Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức của học sin hở các Trường tiểu

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở các trường tiểu học thành phố tuy hòa tỉnh phú yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1 (Trang 52)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức của học sin hở các Trường tiểu

tiểu học

2.3.2.1. Thực trạng thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức

Hoạt động giáo dục đạo đức ở Trường tiểu họcbao gồm 4 nội dung chính, đó

là: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức; Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức; Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức; Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức ở các Trường tiểu học TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên được trình bày ở Bảng 2.8.

Số liệu ở Bảng 8 phản ánh các nội dung hoạt động GDĐĐ cho HS được các

Trường tiểu học thực hiện thường xuyên ( ̅ từ 3,38 đến 3,69). Trong đó, "Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức" được đánh giá cao nhất với 136 người (73,9%) chọn thường xuyên, 39 người (21,2%) chọn thỉnh thoảng, 9 người (4,9%) chọn hiếm khi và không có người chọn không thực hiện. Nội dung " Xây

dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức" xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình

̅=3,66; 134 người (72,8%) chọn thường xuyên, 38 người (20,7%) chọn thỉnh thoảng, 12 người (6,5%) chọn hiếm khi và không có người chọn không thực hiện. Nội dung "Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức" xếp thứ bậc 3 với điểm trung bình ̅=3,62. Nội dung xếp thứ bậc thấp nhất là "Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức" với điểm trung bình ̅=3,38.

Đánh giá chung hoạt động GDĐĐ cho HS ở các Trường tiểu học được thực hiện thường xuyên. (Xem Bảng 2.8)

Bảng 2.8. Thực trạng thực hiệnhoạt động GDĐĐ

Nội dung

Không

thực hiện Hiếm khi

Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức 0 0,0 12 6,5 38 20,7 134 72,8 3,66 2 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động 0 0,0 14 7,6 42 22,8 128 69,6 3,62 3

Nội dung Không

thực hiện Hiếm khi

Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên ̅ Thứ bậc giáo dục đạo đức 3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức 0 0,0 9 4,9 39 21,2 136 73,9 3,69 1

4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức

1 0,5 28 15,2 56 30,4 99 53,8 3,38 4

Tổng 1 0,1 63 8,6 175 23,8 497 67,5 3,59

2.3.2.2. Thực trạng hiệu quả của hoạt động giáo dục đạo đức

Kết quả khảo sát mức độ hiệu quả của hoạt động giáo dục đạo đức ở các

Trường tiểu học TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên được trình bày ở Bảng 2.9.

Số liệu ở Bảng 2.9 phản ánh các nội dung hoạt động GDĐĐ cho HS được các Trường tiểu học thực hiện thường xuyên ( ̅ từ 2,82 đến 3,14). Trong đó, "Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức" được đánh giá hiệu quả nhất với 44 người (23,9%) chọn rất hiệu quả, 124 người (67,4%) chọn hiệu quả, 14 người (7,6%)

chọn ít hiệu quả và 2 người (1,1%) chọn không hiệu quả. Nội dung "Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức" xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình

̅=3,11; 42 người (22,8%) chọn chọn rất hiệu quả,123 người (66,8%) chọn hiệu quả, 16 người (8,7%) chọn ít hiệu quả và 3 người (1,6%) chọn không hiệu quả. Nội dung "Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức" xếp thứ bậc 3 với điểm trung bình

̅=3,09. Nội dung xếp thứ bậc thấp nhất là "Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức" với điểm trung bình ̅=2,82.

Đánh giá chung hoạt động GDĐĐ cho HS ở các Trường tiểu học đạt hiệu quả

Bảng 2.9. Thực trạng hiệu quả hoạt động GDĐĐ

Nội dung

Không

hiệu quả Hiệu quả

Ít hiệu quả Rất hiệu quả ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức 4 2,2 22 12,0 112 60,9 46 25,0 3,09 3 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức 3 1,6 16 8,7 123 66,8 42 22,8 3,11 2 3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức

2 1,1 14 7,6 124 67,4 44 23,9 3,14 1

4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức

15 8,2 37 20,1 98 53,3 34 18,5 2,82 4

Tổng 24 3,3 89 12,1 457 62,1 166 22,6 3,04

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.8 và Bảng 2.9 cho thấy có sự tương quan cao về thứ bậc giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả. Nội dung "Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức" đều xếp thứ bậc cao nhất và "Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức" đều xếp ở thứ bậc thấp nhất cả về mức độ thực hiện lẫn mức độ hiệu quả.

2.3.2.3. Thực trạng thực hiện nội quy, quy chế của học sinh

Để đánh giá khách quan việc thực hiện nội quy, quy chế của học sinh tại các Trường tiểu học, luận văn đã thực hiện khảo sát 184 CBQL và GV với câu hỏi "Ý

kiến đánh giá của thầy (cô) về việc thực hiện nội quy, quy chế học đường của học sinh ở Trường tiểu học?" có 4 mức lựa chọn: Yếu; trung bình; khá; tốt. Kết quả khảo sát được trình bảy ở Bảng 2.10.

Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện nội quy, quy chế của học sinh Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỉ lệ (%) Yếu 9 4,9 Trung bình 18 9,8 Khá 37 20,1 Tốt 120 65,2 Tổng cộng 184 100,0

Số liệu ở Bảng 2.10 thể hiện học sinh thực hiện nội quy, quy chế học đường ở mức tốt trên 65% và khá trên 20%; chỉ có dưới 10% ở mức trung bình và dưới 5% mức yếu. Kết quả phù hợp với quan sát trực tiếp của chúng tôi tại các Trường tiểu học. Hầu hết các em đều thực hiện các nội quy, quy chế của nhà trường như đi học đúng giờ, thực hiện tốt việc ra vào lớp, mặc đồng phục theo quy định, lễ phép, biết vâng lời thầy cô,… Đặc biệt ở học sinh khối lớp 1 và 2 không có hiện tượng vi phạm nội quy, quy chế của nhà trường. Ngược lại, ở các khối 3, 4 và 5 còn có một số ít học sinh chưa thực hiện tốt nội quy, quy chế học được như đi học trễ, đùa nghịch trong lớp, mua quà vặt ngoài cổng trường trong giờ ra chơi, gây gổ với bạn,… Tuy nhiên,

theo quan sát của chúng tôi tại các trường trong phạm vi khảo sát chưa có trường hợp học sinh tiểu học vi phạm nội quy, quy chế một cách nghiêm trọng.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ở các Trƣờng tiểu

học thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

2.4.1. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức

Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS các Trường tiểu học TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên được thể hiện qua ý kiến phản hồi của 184 đối tượng khảo sát. Số liệu thống kê ở Bảng 2.11.

Bảng 2.11. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức

Nội dung Yếu Trung bình Khá Tốt ̅ Thứ

bậc

SL % SL % SL % SL %

1.Xác định, hình thành

mục tiêu, phương hướng đối với nhà trường về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

Nội dung Yếu Trung bình Khá Tốt ̅ Thứ bậc 2. Xác định và đảm bảo về các nguồn lực của nhà trường để đạt được những mục tiêu đề ra về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 3 1,6 25 13,6 149 81,0 7 3,8 2,87 3 3.Quyết định những hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu đã đề ra 2 1,1 21 11,4 115 62,5 46 25,0 3,11 1 Tổng cộng 7 1,3 65 11,8 390 70,7 90 16,3 3,02

Các nội dung đưa ra lấy ý kiến đều được đánh giá đạt mức khá ( ̅từ 2,87 đến

3,08). Trong đó, "Quyết định những hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu đã đề

ra" được đánh giá cao nhất với 46 người (25,0%) chọn tốt, 115 người (62,5%) chọn

khá, 21 người (11,40%) chọn trung bình và 2 người (1,3%) chọn yếu. Nội dung "

Xác định, hình thành mục tiêu, phương hướng đối với nhà trường về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh" xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình ̅=3,08; 37 người

(20,1%) chọn tốt, 126 người (68,5%) chọn khá, 19 người (10,3%) chọn trung bình và 2 người (1,3%) chọn yếu. Nội dung xếp thứ bậc thấp nhất là " Xác định và đảm bảo về các nguồn lực của nhà trường đểđạt được những mục tiêu đề ra về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh" với ̅=2,87; 7 người (3,8%) chọn tốt, 149 người (81,0%)

chọn khá, 25 người (13,6%) chọn trung bình và 3 người (1,6%) chọn yếu. (Xem Bảng 2.11)

Đánh giá chung thực trạng quản lý xây dựng kế hoạchGDĐĐ đạt mức khá ( ̅

= 3,02).Thực tế tại các Trường tiểu học TP Tuy Hòa cho thấy việc lập kế hoạch thực hiện GDĐĐ chưa được thực hiện thường xuyên và khoa học dẫn đến việc tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện GDĐĐ chưa đạt hiệu quả cao. Nguyên

nhân được nhận định là do lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đúng mức đến lập kế hoạch GDĐĐ; kế hoạch lồng ghép vào kế hoạch năm học chưa cụ thể, chưa xác định rõ ràng và đảm bảo tốt các nguồn lực của nhà trường để đạt được những mục tiêu đề ra về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

2.4.2. Thực trạng quản lý việc tổ chứckế hoạch giáo dục đạo đức

tiểu học TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên được thể hiện qua ý kiến phản hồi của 184 đối tượng khảo sát. Số liệu thống kê ở Bảng 2.12.

Bảng 2.12. Thực trạng quản lýtổ chức thực hiệnkế hoạch giáo dục đạo đức

Nội dung Yếu Trung bình Khá Tốt ̅ Thứ

bậc

SL % SL % SL % SL %

1. Quán triệt mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch giáo dục đạo đức; thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch

3 1,6 21 11,4 135 73,4 25 13,6 2,99 2

2. Phân công, quy định nhiệm vụ cho các lực lượng trong ực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức năm học, học kì, tháng, tuần theo mục tiêu, nội dung đã đề ra

0 0,0 15 8,2 132 71,7 37 20,1 3,12 1

3. Huy động lực lượng

ngoài trường tham gia

hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

19 10,3 25 13,6 121 65,8 19 10,3 2,76 3

Tổng cộng 22 4,0 61 11,1 388 70,3 81 14,7 2,96

Các nội dung đưa ra lấy ý kiến đều được đánh giá đạt mức khá ( ̅từ 2,76 đến 3,12). Trong đó, "Phân công, quy định nhiệm vụ cho các lực lượng trong ực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức năm học, học kỳ, tháng, tuần theo mục tiêu, nội dung đã đề

ra" được đánh giá cao nhất với 37 người (20,1%) chọn tốt, 132 người (71,7%) chọn

khá, 15 người (8,2%) chọn trung bình và không có ai chọn yếu. Nội dung " Quán

triệt mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch giáo dục đạo đức; thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch" xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình ̅=2,99; 25 người (13,6%) chọn tốt, 135

người (73,4%) chọn khá, 21 người (11,4%) chọn trung bình và 3 người (1,6%) chọn yếu. Nội dung xếp thứ bậc thấp nhất là " Huy động lực lượng ngoài am giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh" với ̅=2,76; 19 người (10,3%) chọn tốt, 121 người

(Xem Bảng 2.12)

Đánh giá chung thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS đạt mức khá ( ̅ = 2,96). Thực tế tại các Trường tiểu học TP Tuy Hòa cho thấy Hiệu trưởng nhà trường đã quán triệt mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch giáo dục đạo đức nhưng chưa tổ chức thảo luận để tìm ra biện pháp thực hiện kế hoạch hiệu quả. Việc

huy động các lực lượng ngoài trường tham gia phối hợp các lực lượng ngoài trường

tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS còn mang tính hình thức, chưa đạt hiệu quả. Nguyên nhân được nhận định là do lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đúng mức đến việc tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS.

2.4.3. Thực trạng quản lý chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức

Thực trạng quản lý việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐHS ở các Trường tiểu học TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên được thể hiện qua ý kiến phản hồi của 184 đối tượng khảo sát. Số liệu thống kê ở Bảng 2.13.

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức

Nội dung Yếu Trung bình Khá Tốt ̅ Thứ

bậc

SL % SL % SL % SL %

1. Chỉ đạo các lực lượng trong ực hiện theo nhiệm vụ đã phân công.

0 0,0 15 8,2 120 65,2 49 26,6 3,18 1

2. Chỉ đạo lựa chọn các phương pháp, hình thức phù hợp với mục tiêu, nội dung hoạt động GDĐĐ tại nhà trường đạt hiệu quả

0 0,0 21 11,4 129 70,1 34 18,5 3,07 2

3. Chỉ đạo phối hợp các lực lượng trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

12 6,5 30 16,3 118 64,1 24 13,0 2,84 3

Tổng cộng 12 2,2 66 12,0 367 66,5 107 19,4 3,03

Các nội dung đưa ra lấy ý kiến đều được đánh giá đạt mức khá ( ̅từ 2,84 đến

3,18). Trong đó, "Chỉ đạo các lực lượng trong thực hiện theo nhiệm vụ đã phân

chọn khá, 15 người (8,2%) chọn trung bình và không có ai chọn yếu. Nội dung "Chỉ đạo lựa chọn các phương pháp, hình thức phù hợp với mục tiêu, nội dung hoạt động GDĐĐ" xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình ̅=3,07; 34 người (18,5%) chọn tốt, 129

người (75,1%) chọn khá, 21 người (11,4%) chọn trung bình và không có ai chọn yếu. Nội dung xếp thứ bậc thấp nhất là "Chỉ đạo phối hợp các lực lượng trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh" với ̅=2,84; 24 người (13,0%) chọn tốt, 118 người (64,1%) chọn khá, 30 người (16,3%) chọn trung bình và 12 người (6,5%) chọn yếu. (Xem Bảng 2.13)

Đánh giá chung thực trạng quản lý chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS đạt mức khá ( ̅ = 3,03). Thực tế tại các Trường tiểu học TP Tuy Hòa cho thấy Hiệu trưởng chỉ đạo tốt các lực lượng trong trường thực hiện hoạt động GDĐĐHS. Tuy

nhiên công tác chỉ đạo phối hợp các lực lượng ngoài trường tham gia hoạt động này chưa tốt.

2.4.4. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục

đạo đức

Kết quả khảo sát thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐcho HS ở các Trường tiểu học TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên được thống kê ở

Bảng 2.14.

Bảng 2.14. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ

Nội dung Yếu Trung bình Khá Tốt ̅ Thứ

bậc SL % SL % SL % SL % 1. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hoạt động GDĐĐ 7 3,8 19 10,3 156 84,8 2 1,1 2,83 2 2. Tổ chức đánh giá thường xuyên và định kỳ hoạt động GDĐĐ 7 3,8 23 12,5 134 72,8 20 10,9 2,91 1 3. Giám sát công tác

kiểm tra, đánh giá trong

tổ chức hoạt động GDĐĐ

9 4,9 28 15,2 137 74,5 10 5,4 2,80 3

Tổng cộng 23 4,2 70 12,7 427 77,4 32 5,8 2,85

Theo số liệu ở Bảng 2.14, tất cả các nội dung đều được đánh giá đạt mức khá ( ̅ từ 2,80 đến 2,91). Trong đó, "Tổ chức đánh giá thường xuyên và định kỳ hoạt

động GDĐĐ" được đánh giá cao nhất với 20 người (10,9%) chọn tốt, 134 người (72,8%) chọn khá, 23 người (12,5%) chọn trung bình và 7 người (3,8%) chọn yếu. Nội dung "Xây dựng bộtiêu chí đánh giá hoạt động GDĐĐ" xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình ̅=2,83; 2 người (1,1%) chọn tốt, 156 người (84,8%) chọn khá, 19 người (10,3%) chọn trung bình và 7 người (3,8%) chọn yếu. Nội dung xếp thứ bậc thấp nhất là "Giám sát công tác kiểm tra, đánh giá trong tổ chức hoạt động GDĐĐ cho

học sinh" với điểm trung bình ̅=2,80; 10 người (5,4%) chọn tốt, 137 người (74,4%) chọn khá, 28 người (15,2%) chọn trung bình và 9 người (4,9%) chọn yếu.

Nhận xét về công tác quản lý kiểm tra, đánh giá GDĐĐ, giáo viên N.M.H cho

biết: "Nhà trường chưa chú trọng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ, chủ yếu kiểm tra đánh giá trên sổ sách, văn bản". Cùng quan điểm, giáo viên B.T.B.N và giáo viên D.T.L đều nhận xét công tác kiểm tra đánh giá GDĐĐchưa được coi trọng và còn mang tính hình thức. Trong khi đó, có 6 trong 8 CBQL được phỏng vấn cũng thừa nhận việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh chưa được thực hiện thường xuyên và sâu sát. Nhiều giáo viên được phỏng vấn đề nghị lãnh đạo nhà trường nên xem xét bổ sung tiêu chí thi đua dựa trên kết quả hoạt động GDĐĐ cho

học sinh.

Đánh giá chung thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá GDĐĐđạt mức khá. Từ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở các trường tiểu học thành phố tuy hòa tỉnh phú yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)