9. Cấu trúc của đề tài
2.2.3. Khái quát về giáo viên mâm non tại huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam
thành tích to lớn trong sự phát triển GD của tỉnh. Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học cao (99%). Mạng lưới trường lớp được mở rộng ở các xã, các thôn và được bố trí hợp lý. Đội ngũ GV và CBQL có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, luôn phấn đấu, rèn luyện để nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực sư phạm và nghiệp vụ QL đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. CSVC trường học được xây dựng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Công tác XHH GD ngày càng được quan tâm. GD mầm non tỉnh Quảng Nam thực sự được coi là bậc học nền tảng của hệ thống GD tỉnh nhà.
Năm học 2018 - 2019, các trường tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá dạy và học; thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục linh hoạt, phù hợp với điều kiện của địa phương, theo đúng quy định về chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ GD&ĐT.
Có thể nói: Những năm qua chất lượng GD mầm non tỉnh Quảng Nam đã đạt được một số thành tựu, song vẫn còn bộc lộ những hạn chế và mâu thuẫn. Chất lượng văn hóa đại trà qua đánh giá, xếp loại cao, nhưng chất lượng thực chất còn nhiều vấn đề đáng quan tâm.
Về cơ cấu đội ngũ GV: Tỷ lệ GV nữ trong ngành rất cao (100%). GV mầm non huyện Tây Giang có tuổi đời rất trẻ. Tuổi đời bình quân của CBQL các trường mầm non huyện Tây Giang là 35 tuổi (Tỷ lệ CBQL có tuổi đời dưới 40 tuổi là 34,2%, trên 50 tuổi là 30,1%), thuận lợi cho việc bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ CBQL; nhưng cũng gặp nhiều khó khăn cho việc bố trí dạy thay khi nghỉ thai sản, ốm đau và việc chọn lựa đội ngũ GV cốt cán, cố vấn sư phạm.
Nhiều năm qua, GV mầm non huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam rất chú ý đến việc bồi dưỡng GV theo chu kỳ, BD thường xuyên cũng như đào tạo chuẩn hóa để nâng cao trình độ cho GV. Cho đến nay, đội ngũ GV mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam hầu hết đạt chuẩn, tỷ lệ GV đạt trình độ trên chuẩn cao.
Về trình độ chuyên môn: GV mầm non huyện Tây Giang cơ bản đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, song số GV xuất sắc chưa nhiều, còn tồn tại giáo viên có trình độ chuyên môn xếp loại yếu. Hầu hết GV tiểu học không có trình độ ngoại ngữ, tin học.
2.2.3. Khái quát về giáo viên mâm non tại huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam Nam
Đảng (Khóa XI) về: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân. Đầu tư cho GD là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Vậy muốn có nền công nghiệp phát triển vững chắc thì đòi hỏi phải cần có những con người có trí tuệ, có tinh thần. Giáo dục đã đào tạo ra những con người đó. Trong đó giáo dục mầm non giữ một vai trò đặc biệt quan trọng là hình thành lên nhân cách của con người ngay từ thuở ấu thơ, đó là nền móng vững chắc của các cấp học tiếp theo. Vậy muốn có nền móng vững chắc thì người giáo viên mầm non có vai trò đặc biệt quan trọng để xây dựng lên nền móng đó.
Nhiệm vụ của người giáo viên Mầm non được quy định rất rõ trong điều lệ trường Mầm non, việc đánh giá chất lượng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non theo thông tư 02/2008/ QĐ - BGD ĐT của bộ giáo dục và đào tạo ngày càng chặt chẽ. Tuy nhiên hiện nay chế độ làm việc của giáo viên mầm non rất vất vả, có thể làm việc 8 giờ/ngày, nhưng mọi chế độ của giáo viên đã được quan tâm xong chưa được quan tâm toàn diện.
Tây Giang là một huyện có tốc độ đô thị hoá nhanh và mạnh, dẫn đến tốc độ tăng dân số cơ học cũng như nhu cầu ra lớp của trẻ rất cao. Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đang triển khai thực hiện Đề án 01 về nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của Huyện; trong đó đã ban hành kế hoạch quy hoạch mạng lưới trường lớp trên địa bàn huyện, tập trung đầu tư xây dựng các điểm trường, các khu trung tâm, đáp ứng phần nào nhu cầu cho trẻ đến trường mầm non của người dân địa phương.
Quy mô giáo dục, mạng lưới trường lớp ngày càng mở rộng. Hệ thống các trường ngoài công lập ở bậc mầm non phát triển mạnh đã góp phần tích cực vào hoạt động giáo dục tại địa bàn, tạo nên sự đa dạng loại hình phát triển giáo dục. Cơ sở vật chất trường lớp được đầu tư xây dựng theo hướng hiện đại, đồng bộ, phòng bộ môn, thư viện đạt chuẩn, trang thiết bị giáo dục ngày càng đáp ứng tốt hơn. Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các đơn vị trường học xác định rõ mục tiêu, chuẩn đầu ra của từng bậc học, đề ra giải pháp thực hiện để không những hoàn thành tốt nhiệm vụ mà còn phải đảm bảo mục tiêu phát triển lâu dài của nhà trường. Ngành đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận chính trị trên chuẩn cho đội ngũ giáo viên đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển giáo dục của huyện. Đến nay, số lượng giáo viên đủ đáp ứng nhu cầu của ngành giáo dục. 100%
cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn trên chuẩn, trình độ chuyên môn trên chuẩn của giáo viên bậc mầm non đạt 82,1 %.
Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là một việc làm cần thiết trong việc nâng cao chất lượng giáo dục có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyết định chất lượng của tập thể sư phạm. Tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trước mắt và lâu dài.
Một số bộ phận giáo viên năng lực chuyên môn thực tế chưa tương xứng với trình độ đào tạo, chưa tích cực hăng say với chuyên môn, việc đổi mớiphương pháp giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục còn gò bó, hiệu quả chưa cao.
Vì vậy muốn có đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị tốt, có kiến thức và kỹ năng sư phạm, vững về chuyên môn, giỏi về tay nghề là người cán bộ quản lý tôi thường xuyên gần gũi nắm bắt được hoàn cảnh riêng tư, năng lực của từng người, để có kế hoạch tổ chức, sắp xếp đội ngũ giáo viên cho phù hợp, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên toàn diện cho đội ngũ giáo viên, giúp họ không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, năng lực chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng kịp thời và đón những đổi mới toàn diện về giáo dục mầm non.