Điều kiện thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Nhiệt Lạnh PDF Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp (Trang 130)

* Đối với nhà nước

Để có thể thực hiện được các giải pháp nêu trên, cần có sự đồng lòng và quyết tâm thực hiện của toàn bộ cán bộ, công nhân viên trong công ty. Tuy nhiên, cũng như các doanh nghiệp khác trong cùng một môi trường và bối cảnh, để cải thiện tình hình tài chính, công ty cần có sự hỗ trợ và tạo điều kiện từ các tác nhân bên ngoài, đặc biệt là vai trò của Nhà nước.

Cho đến nay, người ta vẫn thừa nhận nhà nước đóng vai trò quyết định đối với quá trình phát triển, thị trường không thể hoạt động trong một khoảng trống mà nó đòi hỏi có một khung khổ pháp lý và quy định mà chỉ có nhà nước mới tạo ra được.

- Nhà nước cần có những giải pháp để khuyến khích, tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Nhà nước cần bình ổn nền kinh tế vĩ mô, hoàn thiện cơ chế quản lý trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đồng thời Nhà nước cũng có cơ chế giám sát để đảm bảo hệ thống chính sách pháp luật được thực thi nghiêm túc và đúng đắn, tránh gây ra tâm lý bất ổn cho các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài.

- Nhà nước cần ban hành và hoàn thiện hệ thống chuẩn mức kế toán tuân thủ theo các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế tạo hành lang pháp lý về công tác kế toán và quản lý tài chính cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có cơ sở xác định đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Nhà nước cần phải xây dựng và hoàn thiện các hệ thống luật để giảm bớt các thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp trong các khâu từ nhậu khẩu, bán hàng hay khai báo thuế,…Không chỉ vậy nhà nước cần phải đi đầu quán triệt những hiện tượng quan liêu, chòng chéo lên nhau cộng với sự tha hóa của một số cán bộ trong hệ thống nhà nước để tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh để các doanh nghiệp cũng tham gia đấu tranh và hợp tác lẫn nhau.

* Đối với doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp cần phải chú ý hơn với công tác đánh giá tình hình tài chính của đơn vị mình vì thông qua hoạt động này sẽ giúp cho ban lãnh đạo công ty có cái nhìn toàn diện hơn về thực trạng tài chính của công ty mình từ đó đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn kịp thời. Công ty nên xây dựng một bộ phận chuyên phụ trách mảng tài chính để chuyên thực hiện công tác phân tích tài chính, phân tích các chính sách tài chính để đưa ra các quyết định tài chính: Quyết định đầu tư, quyết định phân phối lợi nhuận; thực hiện dự báo tài chính và kế hoạch hóa tài chính. Hiện tại, các nhiệm vụ này vẫn do

kế toán trưởng chịu trách nhiệm.Vì vậy, công tác quản lý tài chính còn yếu kém, dẫn đến những hạn chế tồn tại rất nhiều.

- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi sự biến động của các chỉ tiêu, chỉ số phản ánh tình hình tài chính của công ty để kịp thời phát hiện nguyên nhân và tìm hướng giải quyết, khắc phục kịp thời.

- Phải tìm giải pháp thu hồi vốn để tăng nguồn vốn hoạt động cho công ty và tăng thêm khả năng thanh toán cho công ty. Đó là việc rất quan trọng cần phải thực hiện ngay, lập ra một ban đôn đốc thu hồi nợ. Ban này có trách nhiệm so sánh các khoản nợ phải thu của khách hàng với thời hạn đã ký kết trong hợp đồng kinh tế từ đó xem xét các khoản nợ nào phải thu hồi luôn thì cần tìm mọi cách thu hồi ngay nếu thấy không thu hồi được cần kiến nghị công ty tiến hành trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi.

-Cập nhật các chính sách, thông tư, nghị định của Nhà nước có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Liên tục cập nhật sự thay đổi trong quy định chuẩn mực kế toán và chính sách thuế.

-Tăng cường nguồn lực, vật lực để từng bước thực hiện hiện đại hóa lưới điện cũng như cơ sở vật chất của công ty để ngày càng hoàn thiện công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng.

-Đẩy mạnh công tác đào taọ, nâng cao nhận thức và chuyên môn của cán bộ, công nhân viên cho doanh nghiệp, đảm bảo nguồn nhân lực thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh dài hạn của doanh nghiệp.

-Công ty cũng nên hoàn thiện hơn nữa bộ máy kế toán của đơn vị mình, đảm bảo hạch toán kế toán chính xác, đúng chế độ, đúng chuẩn mực kế toán vì thông tin kế toán có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động phân tích tài chính. Thông tin có đúng thì những đánh giá về tài chính doanh nghiệp mới chính xác, những quyết định đưa ra mới đúng đắn.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều mang trong mình mục tiêu là tìm kiếm và tối đa hóa lợi nhuận. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải có một tiềm lực tài chính lành mạnh. Do đó, công tác quản lý tài chính của các Công ty có vai trò hết sức quan trọng và trở thành một trong những vấn đề sống còn đối với Công ty. Hoạt động phân tích và đánh giá này nhằm đánh giá thực trạng tài chính Công ty để từ đó có những quyết đinh tài chính phù hợp, đúng đắn, kịp thời. Hơn thế nữa, nhưng thông tin do công tác phân tích và đánh giá tài chính đem lại rất hữu ích đối với nhiều chủ thể trong nền kinh tế như các cơ quan nhà nước, các nhà đầu tư, các ngân hàng… trong việc ra quyết định tài chính.

Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Nhiệt Lạnh PDF đã giúp em có cái nhìn sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện máy. Để việc đánh giá tình hình tài chính đạt kết quả cao thì cẩn phải có hệ thống Báo cáo tài chính được lập và đánh giá trung thực, đầy đủ, chính xác bởi vì nếu việc đánh giá dựa trên những thông tin sai lệch sẽ đưa ra các quyết địnhtài chính thiếu chính xác. Điều này đòi hỏi bộ máy kế toán phải có trình độ, năng động và hoạt động hiệu quả.

Qua việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế về tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Nhiệt Lạnh PDF, em nhận thấy một số vấn đề cần khắc phục đã được nêu tại chương 2 và đã đề xuất các biện pháp để góp phần hoàn thiện tình hình tài chính trong công ty. Tuy nhiên do trình độ kiến thức có hạn, thời gian nghiên cứu không dài, chưa có kinh nghiệm nên việc phân tích chủ yếu dựa vào các số liệu trên báo cáo tài chính 2 năm vừa qua nên chuyên đề luận văn của em không tránh khỏi thiếu sót, các giải pháp cần

được nghiên cứu và bổ sung nhiều hơn, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô và các cán bộ trong Công ty Cổ phần Nhiệt Lạnh PDF đề tài luận văn của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Đoàn Hương Quỳnh đã hướng dẫn em rất tận tình trong suốt thời gian thực tâp và làm báo cáo. Em cũng xin cảm ơn các cô chú, anh chị lãnh đạo và chuyên viên phòng Tài chính kế toán Công ty Cổ phần Nhiệt Lạnh PDF đã cung cấp tư liệu và thông tin, hướng dẫn để giúp em hoàn thành đề tài này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2021

Sinh viên thực tập

Nguyễn Thị Hồng Ngọc

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.PGS.TS. Bùi Văn Vần – PGS.TS. Vũ Văn Ninh (chủ biên) (2015), “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài Chính;

2.PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ, TS. Nghiêm Thị Hà đồng chủ biên (2010), "Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp", NXB Tài chính.

3.Báo cáo tài chính năm 2019, 2020 của Công ty Cổ phần Nhiệt Lạnh PDF.

4.Báo cáo thực hiện công tác kế hoạch 2015-2020 và 2021-2025 của Công ty.

5.Sử liệu về 5 năm thành lập Công ty Cổ phần Nhiệt Lạnh PDF. 6.Một số luận văn, chuyên đề cùng đề tài về tình hình tài chính,...

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Họ và tên người nhận xét: ...

Chức vụ: ...

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: ...

Khóa: ... Lớp ……….

Đề tài: ...

Nội dung nhận xét: 1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên ...

...

...

...

2. Về ý thức kỷ luật, tuân thủ quy định của đơn vị thực tập ...

...

...

...

3. Về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng mềm ...

...

...

...

4. Về kiến thức chuyên môn ...

...

...

... Hà Nội, ngày…. tháng …. năm 2021 Người nhận xét

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Họ và tên người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Hương Quỳnh

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Khóa: CQ55; Lớp: 11.12

Đề tài: “TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT LẠNH PDF

Nội dung nhận xét:

1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên

………

………

………

………

2. Về chất lượng và nội dung của luận văn - Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành. ………

………

………

………

- Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu. ……… ……… ……… ……… Hà nội, ngày……tháng……năm 2021 Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Người nhận xét (Ký tên)

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

Họ và tên người phản biện: ... Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Khóa: CQ55; Lớp: 11.12

Đề tài: “TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT LẠNH PDF

Nội dung nhận xét:

- Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành.

……… ……… ………

- Đối tượng và mục đích nghiên cứu

……… ……… ………

- Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu.

……… ……… ………

- Nội dung khoa học

……… ……… ……… Điểm: - Bằng số: Người nhận xét - Bằng chữ: (Ký và ghi rõ họ tên)

Đơn vị tính: VNĐ

MÃ SỐ CUỐI KỲ ĐẦU NĂM

2 3 4 100 9.747.678.956 10.924.422.227 110 476.355.142 90.771.019 111 476.355.142 90.771.019 112 120 121 129 3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123

130 3.274.778.285 4.972.596.246

131 2.150.136.557 4.077.342.448 132 1.335.000.000 1.105.612.070 133

134 5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 136 137 -210.358.272 -210.358.272 139 140 3.412.646.208 3.754.082.622 141 3.412.646.208 3.754.082.622 149 150 2.583.899.321 2.106.972.340 151 152 153 142.174.421 236.247.440 154 155 2.441.724.900 1.870.724.900 200 14.802.699.917 15.009.337.233 210 211 212 213 218 219 219 220 2.197.274.580 2.403.911.896 221 2.197.274.580 2.403.911.896 222 6.735.047.958 7.267.696.714 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tu thang: 01 Den thang: 12 Nam: 2020

TÀI SẢN

1

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 1. Tiền

2. Các khoản tương đương tiền

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

1. Chứng khoán ngắn hạn

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 6. Các khoản phải thu khác

7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 8. Tài sản thiếu chờ xử lý

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác

5. Tài sản ngắn hạn khác

B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) I. Các khoản phải thu dài hạn

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

IV. Hàng tồn kho

1. Hàng tồn kho

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)

V. Tài sản ngắn hạn khác

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ

1. Tài sản cố định hữu hình -Nguyên giá

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu nội bộ dài hạn

4. Phải thu về cho vay dài hạn 5. Phải thu dài hạn khác

6.. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*)

229

230

231 232

IV. Tài sản dở dang dài hạn 240 12.605.425.337 12.605.425.337 1.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn 241

2.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 241 12.605.425.337 12.605.425.337

250 251 252 253 254 255 260 261 262 268 270 24.550.378.873 25.933.759.460 300 6.654.017.416 8.097.972.758 310 6.654.017.416 8.097.972.758 311 1.650.000.000 4.279.706.806 312 1.292.927.370 1.367.791.561 313 1.216.362.930 242.075.000 314 23.745.080 58.624.366 315 45.203.566 59.292.821 316 68.820.193 25.000.000 317 318 319 10. Phải trả ngắn hạn khác 320 2.336.105.195 2.043.429.102 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321

12. Quỹ khen thưởng phúc lợi 322 20.853.102 22.053.102

13.Quỹ bình ổn giá 323 324 330 331 332 333 334 335 336 337 338 9. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 339

10 . Dự phòng phải trả dài hạn 340

11. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 341

12. Cổ phiếu ưu đãi 342

400 17.896.361.457 17.835.786.702

V. Đầu tư tài chính dài hạn

1. Đầu tư vào Công ty con

2. Đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

- Giá trị hao mòn lũy kế

III. Bất động sản đầu tư

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

I. Nợ ngắn hạn

1. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 2. Phải trả người bán ngắn hạn 3. Người mua trả tiền trước

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5. Phải trả người lao động

V. Tài sản dài hạn khác

1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) C. NỢ PHẢI TRẢ (300= 310+330)

1. Phải trả người bán dài hạn 2. Chi phí phải trả dài hạn

3. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 4. Phải trả nội bộ dài hạn

5. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 6. Phải trả dài hạn khác

6. Chi phí phải trả ngắn hạn 7. Phải trả nội bộ ngắn hạn

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ

II. Nợ dài hạn

7. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 8. Trái phiếu chuyển đổi

414 6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

418 450.032.266 450.032.266 419

420 512.478.762 512.478.762 421 283.850.429 223.275.674 - LNST chưa phân phối lũy kế từ cuồi kỳ trước 42A 205.275.674 155.817.148 - LNST chưa phân phối kỳ này 42B 78.574.755 67.458.526

422

430

431 432

440 24.550.378.873 25.933.759.460

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG

4. Vốn khác chủ sở hữu 5. Cổ phiếu quỹ

7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 8. Quỹ đầu tư phát triển

9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430= 300+400)

GIÁM ĐỐC

10. Quý khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu 11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

12. Nguồn vốn đầu tư XDCB

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

1. Nguồn kinh phí

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Đơn vị tính: VNĐ

Mã số Thuyết

minh Năm nay Năm trước

2 3 4 01 VI.25 14.440.886.963 14.802.142.680 03 VI.26 0 0 10 VI.27 14.440.886.963 14.802.142.680 11 VI.28 12.288.137.189 12.577.963.821 20 2.152.749.774 2.224.178.859 21 VI.29 2.106.013 1.588.644 22 VI.30 373.590.655 436.866.181 23 361.862.016 428.256.164 24 292.315.890 263.471.866 25 1.383.230.798 1.433.606.299 30 105.718.444 91.823.157 31 32 40 50 105.718.444 91.823.157 51 VI.31 21.143.689 18.364.631

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại VI.32

60

84.574.755 73.458.526

19. Lợi nhuận ròng (sau khi chia sẻ cổ đông thiểu số) 70

NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG

1

BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

Nam 2020

Chỉ tiêu

11. Thu nhập khác

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

4. Giá vốn hàng hóa

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Nhiệt Lạnh PDF Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)