NGHỆ THUẬT ĐÁNH VÂY LẤN TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ

Một phần của tài liệu KY YEU HOI THAO KY NIEM 60 NAM DIEN BIEN PHU (Trang 74)

, Nguyễn Văn Luật**

NGHỆ THUẬT ĐÁNH VÂY LẤN TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ

ĐIỆN BIÊN PHỦ

ThS. Nguyễn Thị Hà Giang*

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ do nhiều nguyên nhân; trong đó việc vận dụng cách đánh vây lấn chiến dịch và hình thức chiến thuật vây lấn tiến công là một nguyên nhân quan trọng. Có thể nói, cách đánh vây lấn (bao vây, đánh lấn) là nét độc đáo, là bước phát triển mới của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Đây là hình thức phát triển của chiến đấu công kiên trong điều kiện ta tổ chức tiến công, trực tiếp tiếp xúc với địch, nhưng so sánh lực lượng chưa cho phép ta đánh lớn tiêu diệt địch ngay. Bao vây và đánh lấn là sự vận dụng sáng tạo cách đánh nhỏ truyền thống, tiêu hao nhiều sinh lực địch, hạn chế thương vong cho ta.

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ do nhiều nguyên nhân; trong đó việc vận dụng cách đánh vây lấn chiến dịch và hình thức chiến thuật vây lấn tiến công là một nguyên nhân quan trọng. Có thể nói, cách đánh vây lấn (bao vây, đánh lấn) là nét độc đáo, là bước phát triển mới của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Đây là hình thức phát triển của chiến đấu công kiên trong điều kiện ta tổ chức tiến công, trực tiếp tiếp xúc với địch, nhưng so sánh lực lượng chưa cho phép ta đánh lớn tiêu diệt địch ngay. Bao vây và đánh lấn là sự vận dụng sáng tạo cách đánh nhỏ truyền thống, tiêu hao nhiều sinh lực địch, hạn chế thương vong cho ta. bao gồm một hệ thống phòng ngự nhiều tầng, nhiều phân khu, nhiều cụm cứ điểm, trung tâm đề kháng, liên kết chặt chẽ với nhau, vừa có khả năng độc lập chiến đấu, vừa có thể liên hoàn chi viện hỗ trợ cho nhau. Đặc biệt, quân Pháp có ưu thế tuyệt đối về không quân, xe tăng, xe bọc thép nên có khả năng cơ động phản kích đẩy lùi các hướng tiến công của ta.

- Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được các nhà chiến lược quân sự Pháp và Mỹ coi là một “pháo đài bất khả xâm phạm”. Điện Biên Phủ là sự hiện diện của những phát triển mới trong phòng ngự hiện đại; hệ thống trận địa phòng ngự được tổ chức bằng nhiều trung tâm đề kháng, bằng sự liên kết chặt chẽ giữa nhiều cụm cứ điểm cùng hệ thống hỏa lực và hệ thống lực lượng cơ động kết hợp chặt chẽ với các chiến trường có liên quan.

Về phòng ngự, tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ có diện tích rất lớn, khoảng 126 km2, gồm 49 cứ điểm được hình thành nhiều cụm cứ điểm “trung tâm đề kháng” lại được liên kết chặt chẽ với các phân khu, phân khu Bắc gồm cứ điểm ngoại vi, tiêu biểu là đồi Độc Lập, đồi Bản Kéo; phân khu trung trâm Mường Thanh, phân khu Nam (Hồng Cúm).

Một phần của tài liệu KY YEU HOI THAO KY NIEM 60 NAM DIEN BIEN PHU (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)