Hồ Chí Minh (995), Toàn tập, tập IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu KY YEU HOI THAO KY NIEM 60 NAM DIEN BIEN PHU (Trang 61 - 62)

, Nguyễn Văn Luật**

1 Hồ Chí Minh (995), Toàn tập, tập IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

66

2. Nhằm đáp ứng cho yêu cầu thiết yếu của chiến dịch; nhận thức rõ vai trò quan trọng của mình, Đảng bộ và toàn thể nhân dân Thanh Hóa đã tập trung toàn bộ sức người, sức của cho chiến thắng của chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.

- Trước hết: Về chi viện sức người cho các đơn vị chủ lực; ngay từ tháng 12-

1953, Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch, hậu phương Thanh Hóa vừa phải ra sức đẩy mạnh mọi mặt công tác xây dựng bảo vệ hậu phương, động viên sức người. Đảng Bộ và nhân dân Thanh Hóa đã bổ sung lực lượng vũ trang cho chiến trường với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền truyến, tất cả để chiến thắng”. Công tác tuyển quân không chỉ là một năm 1, 2 đợt mà có năm lên tới 3, 4 đợt. Nhiệm vụ bổ sung lực lượng địa phương cho các Đại đoàn và Trung đoàn như: Tiểu đoàn 275 bộ đội địa phương cho Trung đoàn 53 chủ lực; các Đại đội 150, 160 cho Tiểu đoàn 541 phòng không; 2 trung đội trinh sát cho Đại đoàn 304. Cùng với đó, Thanh Hóa còn điều động hàng ngàn cán bộ chiến sĩ của Đại đội 128 của huyện Bá Thước, Đại đội 112 bộ đội huyện Tĩnh Gia, các đơn vị của Hoằng Hóa, Hà Trung, Quảng Xương, Thạch Thành cho các đơn vị chủ lực chiến đấu tại mặt trận Điện Biên Phủ. Thêm nữa, để thực hiện kế hoạch của Bộ chính trị các Binh đoàn chủ lực của ta sau khi được bổ sung thêm lực lượng đã lần lượt rời hậu phương Thanh Hóa dồn sức cho chiến dịch. Các Đại đoàn 304, 320, 316 và các Trung đoàn của bộ đang đóng quân ở Thanh Hóa lần lượt hành quân lên Tây Bắc và sang Lào chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên.

- Nhiệm vụ phối hợp chia lửa với chiến trường: Từ giữa năm 1953 đến đầu năm

1954, nắm bắt được ý đồ của quân và dân ta đang chuẩn bị cho các chiến dịch lớn tại Lai Châu, Tây Bắc, Thượng Lào và Điện Biên Phủ; Pháp một mặt tăng cường đối phó với ta ở Tây Bắc, mặt khác cho tập trung hỏa lực, máy bay, tàu chiến bắn phá càn quét vùng hậu phương của ta tại Thanh Hóa; buộc ta phải chi phối lực lượng, âm mưa chia cắt hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh với chiến trường Tây Bắc và Lào. Tháng 10- 1953, tướng Na-va mở cuộc hành quân càn quét vào Tây Nam tỉnh Ninh Bình mang tên “Hải Âu” và cuộc hành quân “con bồ nông” đánh vào vùng biển tỉnh Thanh Hóa. Từ cuối năm 1953 đến những tháng đầu 1954 Pháp cho đổ bộ, càn quét hơn 10 lần vào các huyện Nga Sơn, Hà Trung, Hoằng Hóa, Quảng Xương và huyện Tĩnh Gia của Thanh Hóa, có trận càn quét được thực hiện lên tới trên 3000 tên1.

Để thực hiện nhiệm vụ phân tán lực lượng địch, tiêu diệt tiêu hao sinh lực địch để chia lửa với mặt trận chính Bắc Bộ, Tây Bắc, Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa đã

Một phần của tài liệu KY YEU HOI THAO KY NIEM 60 NAM DIEN BIEN PHU (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)