TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 –

Một phần của tài liệu KY YEU HOI THAO KY NIEM 60 NAM DIEN BIEN PHU (Trang 102)

- Tổ chức bảo đảm cơ động, vận chuyển có hiệu quả Làm, sửa đường để hình thành mạng cơ động, vận chuyển đáp ứng nhu cầu của chến dịch đã rất khó khăn phức

TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 –

TS. Ngô Xuân Trường*

Lâm Đồng là một tỉnh miền núi ở Nam Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ, một trong những địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng không những trong thời kỳ chiến tranh giải phóng mà còn cả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

1. Lâm Đồng có diện tích tự nhiên 9.773,54 km2, dân số 1.234.55 người1, bao gồm 40 dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 23% dân số toàn tỉnh. Dưới chế độ thực dân, phong kiến nhân dân các dân tộc Lâm Đồng bị áp bức bóc lột nặng nề, chúng thực hiện âm mưu “chia để trị”, gây mâu thuẫn, thù hằn giữa các dân tộc, nhất là giữa người Kinh với các dân tộc thiểu số.

Tháng 8-1945, cuộc Tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi trên phạm vi cả nước, chính quyền cách mạng từ Trung ương đến cơ sở được thành lập. Cùng với cả nước, đồng bào các dân tộc tỉnh Lâm Đồng đã trở thành người chủ thật sự, có quyền làm chủ tương lai, vận mệnh của mình. Tuy chỉ sống dưới chế độ mới hơn 4 tháng, nhưng những quyền lợi mà chính quyền cách mạng mang lại đã thể hiện tính ưu việt và có ý nghĩa quan trọng trong các tầng lớp nhân dân. Đó là động lực tinh thần và nguồn sức mạnh của phong trào cách mạng địa phương trong hai cuộc chống Pháp, chống Mỹ.

2.Sau khi thực dân Pháp tái chiếm vào cuối tháng 1 năm 1946, hầu hết các cơ quan, lực lượng vũ trang và nhân dân một số vùng đã tản cư xuống hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận để củng cố, xây dựng lực lượng vũ trang, chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Đầu năm 1948, tỉnh thành lập các đội vũ trang tuyên truyền làm nhiệm vụ xây dựng cơ sở trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Sau những năm kiên trì bám trụ địa bàn, cán bộ, chiến sĩ các đơn vị đã vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ thực hiện “4 cùng”2 với đồng bào để tuyên truyền, giác ngộ cách mạng.

Đến cuối năm 1950, toàn tỉnh đã xây dựng được cơ sở ở 95 buôn, thành lập chính quyền ở 8 xã; các đoàn thể thanh niên, phụ nữ tập hợp được 3.210 hội viên và tổ

* GVCC khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Đà Lạt.

Một phần của tài liệu KY YEU HOI THAO KY NIEM 60 NAM DIEN BIEN PHU (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)