Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Một phần của tài liệu (Trang 49 - 51)

CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.2.2.Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

2.2. Tổ chức nghiên cứu

2.3.2.2.Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Mục đích của phiếu điều tra: thu thập thông tin của sinh viên năm nhất, nguyên nhân gây stress trong học tập, các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng.

- Nội dung của phiếu điều tra: Dựa vào cở sở lý luận của đề tài, tôi đã xây dựng một phiếu hỏi (2 phần, Phần 1 là thông tin, phần 2 là nội dung, phần nội dung gồm 5 câu vơi 1 câu hỏi mở và 4 câu hỏi đóng). Cụ thể như sau:

+ Phần 1: Thơng tin chung

Mục đích là để khai thác thông tin của sinh viên: tên, lớp, giới tính, kết quả học tập. + Phần 2: Nội dung

 Nguyên nhân gây stress trong học tập của sinh viên (câu 2).

 Mục đích: xác định nguyên nhân gây stress trong học tập của sinh viên năm nhất.

 Các tiêu chí:

o Nhóm ngun nhân gây stress trong lựa chọn và đăng kí học phần.

o Nhóm ngun nhân gây stress trong tích lũy tín chỉ học tập.

Nóng nảy Bình thản

Ưu tư

41

o Nhóm nguyên nhân gây stress trong hợp tác để hoàn thiện kiến thức, kĩ năng phải tích lũy.

o Nhóm ngun nhân gây stress trong làm bài kiểm tra, bài thi.

o Nhóm nguyên nhân khác.

 Cách xử lý:

*Để có thể để đếm và so sánh được các tiêu chí trên thì ứng với mỗi tiêu chí có nhiều nhận định về nhóm nguyên nhân gây stress, mỗi nhận định có 3 mức độ với 3 số điểm tăng dần, điểm này chỉ mang tính ước lệ, cách tính điểm như sau:

o Khơng ảnh hưởng: 1 điểm.

o Ảnh hưởng ít: 2 điểm.

o Ảnh hưởng nhiều: 3 điểm.

*Sau khi thống kê số liệu về nguyên nhân gây stress trong học tập của sinh viên, ta dùng phần mềm SPSS 20.0 để tính giá trị trung bình của từng tiêu chí:

( ta có Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (3-1)/3 = 0,67

o Tiêu chí có giá trị trung bình từ 1,00 -> 1,,67: mức độ ảnh hưởng kém.

o Tiêu chí có giá trị trung bình từ 1,68-> 2,33: mức độ ảnh hưởng trung bình.

o Tiêu chí có giá trị trung bình từ 2,33-> 3,00: mức độ ảnh hưởng cao.

 Các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó stress trong học tập của sinh viên năm

nhất (câu 4):

 Mục đích: Tìm hiểu mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó stress trong học tập của sinh viên năm nhất.

 Các tiêu chí:

o Nền tảng kiến thức về các học phần của sinh viên chưa sâu và chưa vững.

o Kinh nghiệm của sinh viên về cách tiến hành các hình thức học tập tự học.

o Hứng thú học tập các môn học của sinh viên (thích chuẩn bị bài trước khi đến lớp, thích thảo luận trao đổi trong học tập, thích được GV hướng dẫn tự học ở nhà).

o Sự hướng dẫn đăng kí học phần của nhà trường.

o Cách tính khối lượng kiến thức tích lũy của nhà trường.

42

o Sự giúp đỡ của GV để sinh viên nắm được đề cương môn học, tài liệu học tập, nhiệm vụ tự học mình.

o Sự đánh giá, kiểm tra thường xuyên của GV: bài tập cá nhân (tuần), bài tập nhóm (tháng), bài tập lớn (học kỳ) và các bài thi giữa kỳ, cuối kỳ.

o Sự tư vấn của cố vấn học tập (GV chủ nhiệm) trong việc lập tiến độ tích lũy phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của từng sinh viên; giúp từng SV lựa chọn và đăng ký môn học phù hợp với năng lực, thời gian.

 Cách tính điểm:

*Để có thể đếm và so sách được các tiêu chí trên thì ứng với mỗi tiêu chí tơi cho một số điểm khác nhau, (có 3 mức độ ứng với 3 số điểm tăng dần, điểm này chỉ mang tính ước lệ), cách tính điểm như sau:

o Khơng ảnh hưởng: 1 điểm.

o Ảnh hưởng ít: 2 điểm.

o Ảnh hưởng nhiều: 3 điểm.

*Sau khi thống kê số liệu về nguyên nhân gây stress trong học tập của sinh viên, ta dùng phần mềm SPSS 20.0 để tính giá trị trung bình của từng tiêu chí: ( ta có Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (3-1)/3 = 0,67

o Tiêu chí có giá trị trung bình từ 1,00 -> 1,,67: mức độ ảnh hưởng kém.

o Tiêu chí có giá trị trung bình từ 1,68-> 2,33: mức độ ảnh hưởng trung bình.

o Tiêu chí có giá trị trung bình từ 2,33-> 3,00: mức độ ảnh hưởng cao.

Một phần của tài liệu (Trang 49 - 51)