Nhóm nguyên nhân gây stress trong lựa chọn và đăng kí học phần

Một phần của tài liệu (Trang 54)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Nguyên nhân gây ra stress trong học tập của sinh viên năm nhất trường ĐH Sư

3.2.1. Nhóm nguyên nhân gây stress trong lựa chọn và đăng kí học phần

Với nhóm nguyên nhân gây stress trong lựa chọn và đăng kí học phần có 9 nguyên nhân nhỏ và được tôi khảo sát trong bảng điều tra viết, qua việc thống kê và phân tích tơi có kết quả như sau:

46

Bảng 3.2: Nhóm nguyên nhân gây stress trong lựa chọn và đăng kí học phần

S T T Ngun nhân Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng nhiều ĐTB ĐLC Thứ bậc f % f % f % 1 NN1 21 12,6 89 53,3 57 34,1 2,22 0,65 2 2 NN2 20 12,0 77 46,1 70 41,9 2,30 0,67 1 3 NN3 35 21,0 93 55,7 38 22,3 2,02 0,66 5 4 NN4 61 36,5 86 51,5 20 12,0 1,75 0,65 7 5 NN5 86 51,5 66 39,5 15 9,0 1,57 0,65 8 6 NN6 54 32,3 75 44,9 38 22,8 1,90 0.73 6 7 NN7 36 21,6 90 53,9 41 24,6 2,02 0,68 5 8 NN8 29 17,4 75 44,9 63 37,7 2,20 0,72 3 9 NN9 49 29,3 63 37,7 55 32,9 2,03 0,79 4 ĐTB chung = 2,00

Ghi chú: Điểm TB từ 1,00 -> 1,67: Không ảnh hưởng (mức độ ảnh hưởng ở mức thấp);

Điểm TB từ 1,68-> 2,33: Ảnh hưởng ít (mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình); Điểm TB từ 2,33-> 3,00: Ảnh hưởng nhiều (mức độ ảnh hưởng ở mức cao).

Trong đó:

NN1: Khó hình dung trước kế hoạch của cả học kỳ nên việc áp dụng kế hoạch học tập đôi khi không khả thi.

NN2: Bản thân chưa có kinh nghiệm khi xây dựng kế hoạch học tập. NN3: Không hiểu đề cương học phần do GV cung cấp.

NN4: Khó quyết định trong lựa chọn các học phần.

NN5: Không biết thực hiện các thao tác đăng kí học phần trực tuyến. NN6: Khó liên lạc với cố vấn học tập khi cần thiết.

NN7: Những ý kiến thắc mắc của sinh viên chưa được giải quyết kịp thời. NN8: Mạng của nhà trường thường xuyên bị trục trặc.

NN9: Muốn đăng kí nhiều tín chỉ trong học kỳ nhưng tình hình tài chính và điều kiện của cá nhân không cho phép.

47

Từ bảng 3.2 có thể thấy rằng đa số các nguyên nhân ở nhóm này có mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình. Trong đó ngun nhân Bản thân chưa có kinh nghiệm khi xây dựng kế hoạch học tập có mức độ ảnh hưởng cao hơn cả (ĐTB = 2,3), với 12% sinh viên

năm nhất không bị ảnh hưởng, 46,1% sinh viên năm nhất bị ảnh hưởng ít và 41,9% sinh viên bị ảnh hưởng nhiều. Với sinh viên năm nhất khi mới vào trường đại học với phương thức học tập hoàn toàn khác so với phổ thơng thì kinh nghiệm xây dựng kế hoạch học tập của sinh viên chưa cao và nó làm cho sinh viên dễ bị stress trong học tập. Tương tự với lý do đó thì việc Khó hình dung trước kế hoạch của cả học kỳ nên việc áp dụng kế hoạch học tập đôi khi không khả thi cũng là nguyên nhân có ảnh hưởng khá cao (chiếm vị trí thứ

2) trong trong nhóm nguyên nhân này, với ĐTB = 2,22. Tiếp đến là nguyên nhân Mạng

của nhà trường thường xuyên bị trục trặc (ĐTB = 2,20, vị trí thứ 3) và nguyên nhân

Muốn đăng kí nhiều tín chỉ trong học kỳ nhưng tình hình tài chính và điều kiện của cá

nhân không cho phép (ĐTB = 2,03, vị trí thứ 4) cũng có mức độ ảnh hưởng khá cao. Bên

cạch đó thì các ngun nhân Không hiểu đề cương học phần do GV cung cấp (ĐTB = 2,02, vị trí thứ 5); Khơng hiểu đề cương học phần do GV cung cấp (ĐTB = 2,02, vị trí thứ

5) cũng có mức độ ảnh hưởng đến stress trong học tập của sinh viên một cách đáng kể. Thấp hơn là các nguyên nhân Khó liên lạc với cố vấn học tập khi cần thiết (ĐTB = 1,90);

Khó quyết định trong lựa chọn các học phần (ĐTB = 1,75); Không biết thực hiện các

thao tác đăng kí học phần trực tuyến (ĐTB = 1,57), tuy vậy nhưng các nguyên nhân này

vẫn có mức độ ảnh hưởng đến stress trong học tập của sinh viên năm nhất ở mức trung bình.

3.2.2. Nhóm ngun nhân gây stress tích lũy tín chỉ học tập

Với nhóm nguyên nhân gây stress trong lựa chọn và đăng kí học phần gồm 12 nguyên nhân, kết quả của mức độ ảnh hưởng của nguyên nhân này đến stress trong học tập của sinh viên năm nhất của các nguyên nhân trong nhóm này được thể hiện qua bảng sau:

48

Bảng 3.3: Nhóm ngun nhân gây stress trong tích lũy tín chỉ học tập

ST T Ngun nhân Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng nhều ĐTB ĐLC Thứ bậc f % f % f % 1 NN10 50 29,9 76 45,5 41 24,6 1,95 0,74 5 2 NN11 45 26,9 83 49,7 39 23,4 1,96 0,71 4 3 NN12 51 30,5 86 51,5 30 18,0 1,87 0,69 6 4 NN13 54 32,3 80 47,9 33 19,8 1,87 0,71 6 5 NN14 42 25,1 83 49,7 42 25,1 2,00 0,71 2 6 NN15 62 37,1 73 43,7 32 19,2 1,82 0,73 8 7 NN16 47 28,1 77 46,1 43 25,7 1,98 0.73 3 8 NN17 61 35,5 74 44,3 32 19,2 1,82 0,73 8 9 NN18 53 31,7 89 53,3 25 15,0 1,83 0,66 7 10 NN19 65 38,9 66 39,5 36 21,6 1,82 0,76 8 11 NN20 43 25,7 78 46,7 46 27,5 2,01 0,73 1 12 NN21 50 29,9 75 44,9 42 25,1 1,95 0,74 5 ĐTB chung = 1,91

Ghi chú: Điểm TB từ 1,00 -> 1,67: Không ảnh hưởng (mức độ ảnh hưởng ở mức thấp);

Điểm TB từ 1,68-> 2,33: Ảnh hưởng ít (mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình); Điểm TB từ 2,33-> 3,00: Ảnh hưởng nhiều (mức độ ảnh hưởng ở mức cao).

Trong đó:

NN10: Bản thân khơng có hứng thú với hoạt động học.

NN12: Kỹ năng học tập theo tín chỉ của bản thân còn hạn chế.

NN13: Các thành viên trong lớp không có sự gắn bó nên khó tổ chức các giờ tín chỉ. NN14: Khơng tích cực tạo sự gắn kết với GV nên rất khó trao đổi, hợp tác trong giờ học.

49

NN15: Giảng viên giới thiệu tài liệu nhưng khơng thể tìm kiếm được nên khó khăn trong tự học.

NN16: Số lượng sinh viên trong một lớp quá đông.

NN17: Phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa phù hợp.

NN18: Giảng viên không trả bài đúng thời hạn và khơng có lời nhận xét nên sinh viên khơng có cơ hội rút kinh nghiệm để điều chỉnh quá trình học tập.

NN19: Rất khó để liên lạc với giảng viên do đó khơng nhận được sự tư vấn trong hoạt động tự học một cách kịp thời.

NN20: Giảng viên lên lớp khơng có đề cương bài giảng nên sinh viên khó theo dõi giờ học.

NN21: Nội dung tự học quá nhiều.

NN22: Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đảm bảo.

Từ bảng 3.3 có thể khẳng định nhóm nguyên nhân gây stress trong tích lũy tín chỉ học tập có một sự ảnh hưởng đến stress trong học tập của sinh viên năm nhất, với mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình. Trong đó thì ngun nhân Nội dung tự học quá nhiều (ĐTB = 2,01) chiếm vị trí cao nhất, với 25,7% sinh viên không bị ảnh hưởng, 46.7% sinh viên bị ảnh hưởng ít và 27,5% bị ảnh hưởng nhiều, nội dung học tập quá nhiều khiến cho sinh viên không khỏi bị áp lực đặc biệt là trong các kì thi, như ở đây lúc tơi khảo sát là lúc sinh viên đang thi giữa kì ngay sau khi các em đi học quân sự một tháng không ôn luyện, xem bài, các em khó tránh khỏi việc kiến thức bị hao mòn.

Điều khiến các em lo lắng gây stress thứ hai trong nhóm nguyên nhân này là Giảng viên giới thiệu tài liệu nhưng khơng thể tìm kiếm được nên khó khăn trong tự học (ĐTB =

2,00), học ở đại học thì chủ yếu là các em sẽ tự học, nó chiếm hầu hết thời gian và là phương pháp học tập trọng tâm ở chương trình đại học, khi cịn ở năm nhất các em vẫn có thể chưa quen được, để phương pháp tự học phát huy sự thành cơng thì vấn đề tài liệu cũng ảnh hưởng đáng kể, khi mới bước vào kì học mới thì các thầy cơ sẽ giới thiệu cho sinh viên rất nhiều tài liệu tham khảo có liên quan đến học phần mình học, nhưng bên cạnh đó việc tìm tài liệu đó thực sự khơng dễ dàng, từ đó khiến các em rất hoang mang, lo lắng và dẫn đến căng thẳng (stress).

50

Xếp thứ bậc thứ 3 trong nhóm nguyên nhân này là Phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa phù hợp (ĐTB = 1,98), tuy nguyên nhân này có mức độ ảnh hưởng ở

mức trung bình nhưng nó cũng là nguyên nhân quan trọng khiến cho các em bị stress trong học tập.

Bên cạnh đó các nguyên nhân sau cũng khiến cho sinh viên năm nhất bị stress trong học tập: Kỹ năng học tập theo tín chỉ của bản thân cịn hạn chế (ĐTB = 1,96, vị trí thứ 4);

Bản thân khơng có hứng thú với hoạt động học (ĐTB = 1,95, vị trí thứ 5); Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đảm bảo (ĐTB = 1,95, vị trí thứ 5); Các thành viên trong lớp khơng

có sự gắn bó nên khó tổ chức các giờ tín chỉ (ĐTB = 1,87, vị trí thứ 6); Khơng tích

cực tạo sự gắn kết với GV nên rất khó trao đổi, hợp tác trong giờ học (ĐTB = 1,87, vị trí

thứ 6); Rất khó để liên lạc với giảng viên do đó khơng nhận được sự tư vấn trong hoạt động tự học một cách kịp thời (ĐTB = 1,83, vị trí thứ 7). Và đứng vị trí thấp nhất trong

nhóm nguyên nhân gây stress trong học tập của sinh viên năm nhất này là Số lượng sinh

viên trong một lớp quá đông (ĐTB = 1,82); Giảng viên không trả bài đúng thời hạn và

khơng có lời nhận xét nên sinh viên khơng có cơ hội rút kinh nghiệm để điều chỉnh quá

trình học tập (ĐTB = 1,82); Giảng viên lên lớp khơng có đề cương bài giảng nên sinh

viên khó theo dõi giờ học (ĐTB = 1,82).

3.2.3. Nhóm nguyên nhân gây stress trong hợp tác để hoàn thiện kiến thức, kĩ năng phải tích lũy phải tích lũy

Nhóm nguyên nhân gây stress trong hợp tác để hoàn thiện kiến thức, kĩ năng phải tích lũy gồm có 8 ngun nhân nhỏ, qua việc khảo sát bằng phiếu điều tra viết và thống kê bằng phần mềm SPSS 20.0 ta có kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.4: Nhóm nguyên nhân gây stress trong hợp tác để hồn thiện kiến thức, kĩ năng phải tích lũy

STT Nguyên nhân Không ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng nhều ĐTB ĐLC Thứ bậc f % f % f % f % 1 NN23 46 27,5 79 47,3 42 25,1 1,98 0,73 1 2 NN24 70 41,9 73 43,7 24 14,4 1,72 0,70 7

51 3 NN25 51 30,5 83 49,7 33 19,8 1,89 0.70 2 4 NN26 72 43,1 55 32,9 40 24,0 1,80 0.79 6 5 NN27 56 33,5 84 50,3 27 16,2 1,83 0,69 5 6 NN28 70 41,9 58 34,7 39 23,4 1,81 0,79 4 7 NN29 69 41,4 52 31,1 46 27,5 1,86 0,82 3 8 NN30 51 30,5 68 40,7 48 28,7 1,98 0,77 1 ĐTB chung = 1,86

Ghi chú: Điểm TB từ 1,00 -> 1,67: Không ảnh hưởng (mức độ ảnh hưởng ở mức thấp);

Điểm TB từ 1,68-> 2,33: Ảnh hưởng ít (mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình); Điểm TB từ 2,33-> 3,00: Ảnh hưởng nhiều (mức độ ảnh hưởng ở mức cao).

Trong đó:

NN23: Khó thiết lập nhóm hợp tác trong học tập.

NN24: Khơng có thiện cảm với một số thành viên trong nhóm.

NN25: Chưa biết cách thực hiện các cơng việc của nhóm theo từng bước một. NN26: Khó giao tiếp với các bạn trong nhóm.

NN27: Không biết yêu cầu giúp đỡ hay giải thích khi cần. NN28: Tỏ thái độ thiếu trân trọng thành quả của nhóm hợp tác. NN29: Phá vỡ nhóm hơn là tiếp sức cho nhóm.

NN30: Trong nhóm hay có những ý kiến tranh luận trái chiều, tỏ sự xúc phạm người khác, phản đối, chỉ trích.

Với nhóm ngun nhân gây stress trong hợp tác nhóm học tập để hồn thiện kiến thức, kĩ năng phải tích lũy thì hầu hết các nguyên nhân đều có mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình. Trong đó ngun nhân Khó thiết lập nhóm hợp tác trong học tập (ĐTB =

1,98) chiếm thứ bậc thứ 1 cùng với nguyên nhân Trong nhóm hay có những ý kiến tranh

luận trái chiều, tỏ sự xúc phạm người khác, phản đối, chỉ trích (ĐTB = 1,98). Ở nguyên

nhân Khó thiết lập nhóm hợp tác trong học tập thì có 27,5% sinh viên năm nhất khơng bị

stress vì nguyên nhân này, 47,3% sinh viên bị ảnh hưởng ít bởi nguyên nhân này và 25,1% sinh viên bị ảnh hưởng nhiều bởi nguyên nhân này. Ở nguyên nhân Trong nhóm hay có những ý kiến tranh luận trái chiều, tỏ sự xúc phạm người khác, phản đối, chỉ trích,

52

có 30,5% sinh viên không bị ảnh hưởng, 40,7% sinh viên bị ảnh hưởng ít và 28,7% sinh viên bị ảnh hưởng nhiều.

Theo sau đó là nguyên nhân Chưa biết cách thực hiện các công việc của nhóm theo

từng bước một (ĐTB = 1,89, vị thứ 2); Phá vỡ nhóm hơn là tiếp sức cho nhóm (ĐTB =

1,86, vị thứ 3); cũng có vị thứ khá cao trong nhóm nguyên nhân gây stress trong hợp tác để hoàn thiện kiến thức, kĩ năng phải tích lũy. Tiếp sau là nguyên nhân Tỏ thái độ thiếu trân trọng thành quả của nhóm hợp tác (ĐTB = 1,81, vị thứ 4); Không biết yêu cầu giúp đỡ hay giải thích khi cần (ĐTB = 1,83, vị thứ 5). Thấp hơn cả trong nhóm nguyên nhân

này là nguyên nhân Khó giao tiếp với các bạn trong nhóm (ĐTB = 1,80, vị thứ 6); Khơng

có thiện cảm với một số thành viên trong nhóm (ĐTB = 1,72, vị thứ 7). Tuy có thứ bậc

thấp trong các nguyên nhân gây stress trong học tập của sinh viên năm nhất nhưng đây cũng là những nguyên nhân có mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình.

Kĩ năng làm việc theo nhóm của sinh viên năm nhất chưa cao nên các em rất dễ bị căng thẳng khi phải học tập theo nhóm, đây cũng là phương pháp học phổ biến ở chương trình đại học. Như vậy sự hợp tác trong hợp tác theo nhóm học tập cũng là nguyên nhân có mức độ ảnh hưởng nhất định đến stress trong học tập của sinh viên năm nhất.

3.2.4. Nhóm nguyên nhân gây stress trong kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì và thi kết thúc học phần thi kết thúc học phần

Trong học tập thì kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì và thi kết thúc học phần là điều bắc buộc phải có, nó là một trong những điều quan trọng để đánh giá học lực của sinh viên, điều đó khiến cho sinh viên phải nổ lựa để đạt được kết quả cao nhất, điều này cũng là nguyên nhân dẫn đến stress ở sinh viên. Với nhóm nguyên nhân này thì tơi tiến hành khảo sát ở sinh viên năm nhất 4 nguyên nhân, kết quả của nhóm nguyên nhân này được thể hiện ở bảng sau:

53

Bảng 3.5: Nhóm nguyên nhân gây stress trong kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì và thi kết thúc học phần STT Nguyên nhân Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng nhều ĐTB ĐLC Thứ bậc f % f % f % 1 NN31 28 16,8 80 47,9 59 35,3 2,19 0,70 1 2 NN32 32 19,2 80 47,9 55 32,9 2,14 0,71 2 3 NN33 35 21,0 79 47,3 53 31,7 2,11 0,72 4 4 NN34 34 20,4 73 43,7 60 35,9 2,12 0,74 3 ĐTB chung = 2,14

Ghi chú: Điểm TB từ 1,00 -> 1,67: Không ảnh hưởng (mức độ ảnh hưởng ở mức

thấp); Điểm TB từ 1,68-> 2,33: Ảnh hưởng ít (mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình); Điểm TB từ 2,33-> 3,00: Ảnh hưởng nhiều (mức độ ảnh hưởng ở mức cao).

Trong đó:

NN31: Chưa biết cách xây dựng đề cương ôn tập, phân nội dung ôn tập thành các phần nhỏ và bố trí thời gian thích hợp cho mỗi phần.

NN32: Không biết tổ chức lại các thông tin đã được lĩnh hội, có thể tóm tắt bằng sơ đồ, bảng biểu...

NN33: Không biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau (GV, bạn bè, sách, tạp chí, Internet...) để bổ sung, giải đáp thắc mắc cho bản thân.

NN34: Đọc không hiểu và không trả lời các câu hỏi của ôn tập của GV, của tài liệu, khó ghi nhớ, tái hiện tài liệu khi khơng có tài liệu xuất hiện trước mắt.

Thơng qua bảng 3.5 có thể khẳng định các nguyên nhân ở nhóm nguyên nhân gây stress trong kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì và thi kết thúc học phần đều có ảnh hưởng nhất định đến stress ở sinh viên. Trong đó nguyên nhân Chưa biết cách xây dựng đề cương ôn tập, phân nội dung ôn tập thành các phần nhỏ và bố trí thời gian thích hợp

cho mỗi phần (ĐTB = 2,19) có thứ bậc cao nhất trong các nguyên nhân gây stress trong

học tập ở sinh viên năm nhất thuộc nhóm nguyên nhân này, với 16,8% sinh viên năm nhất không ảnh hưởng bởi nguyên nhân này, 47,9% sinh viên năm nhất bị ảnh hưởng ít và 35,3% sinh viên năm nhất bị ảnh hưởng nhiều.

Một phần của tài liệu (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)