Ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu (Trang 66 - 68)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Cách ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất trường ĐH Sư

3.3.1.1. Ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề

Với các loại ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề, kết quả khảo sát thu được cụ thể như sau:

Bảng 3.9: Các ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề

Cách ứng phó % ĐTB ĐLC Thứ bậc Khơng Ít Khá thường xuyến Rất thường xun Giải thích khó khăn cách tích

cực và tăng trưởng trong khó khăn

58

Nỗ lực để giải quyết vấn đề 4,2 41,3 49,1 5,4 2,56 0,66 4 Lên kế hoạch giải quyết vấn đề 8,4 37,7 47,9 6,0 2,52 0,74 5 Xin lời khuyên từ người khác 7,2 25,7 40,1 26,9 2,87 0,90 2

Tập trung giải quyết khó khăn 11,4 35,3 35,3 18,0 2,60 0,91 3

Biểu đồ 3.3: Các ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề

Kết quả khảo sát về các cách ứng phó tập trung vào vấn đề, khi gặp stress trong học tập, cách ứng phó mà phần lớn sinh viên năm nhất chọn lựa trước tiên là Giải thích khó khăn cách tích cực và tăng trưởng trong khó khăn (ĐTB = 2,92), có đến 59,3% sinh viên

chọn mức khá thường xuyên và rất thường xuyên. Cách ứng phó giải quyết vấn đề mà sinh viên năm nhất lựa chọn thứ 2 là Xin lời khuyên từ người khác (ĐTB = 2,87), có 67% sinh viên năm nhất chọn mức khá thường xuyên và thường xuyên. Cách ứng phó giải quyết vấn đề bằng cách Tập trung giải quyết khó khăn (ĐTB = 2,60) là lựa chọn thứ 3 của sinh viên năm nhất để ứng phó với stress trong học tập. Có 53,3% sinh viên năm nhất thường xuyên và rất thường xuyên sử dụng cách ứng phó này.

Cách ứng phó Nổ lực để giải quyết vấn đề (ĐTB = 2,56) và Lên kế hoạch giải quyết

vấn đề (ĐTB = 2,52) là lựa chọn thứ 4 và thứ 5 trong cách cách ứng phó giải quyết vấn đề

59

Một phần của tài liệu (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)