Đối với nhà trường

Một phần của tài liệu (Trang 86 - 102)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2. Đối với nhà trường

*Với nhà trường

- Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chia sẻ kinh nghiệm học tập cho sinh viên năm nhất. Có thể lập trang webside về chia sẻ, hỏi đáp trực tiếp những vấn đề liên quan đến học tập của sinh viên.

78

- Bổ sung thêm nhiều sách chuyên ngành hơn trong thư viện đọc trực tiếp và thư viện số hóa.

- Thiết kế và đẩy mạnh nội dung giáo dục kĩ năng sống cho sinh viên bằng việc đưa vào chương trình học chính khố bắt buộc.

- Xây dựng phòng tham vấn tâm lý học đường cho sinh viên, đặc biệt là về vấn đề hướng nghiệp.

*Với giảng viên bộ môn và cố vấn học tập

- Giới thiệu chương trình đào tạo rõ ràng cho sinh viên, hỗ trợ sinh viên trong việc đăng kí tín chỉ, chia sẻ phương pháp học tập với từng học phần cụ thể.

- Hỗ trợ sinh viên trong việc tìm kiếm tài liệu cứng lẫn tài liệu mềm.

- Chia sẻ kinh nghiệm trong việc nắm vững đề cương ôn tập và kinh nghiệm làm bài thi.

- Tạo hứng thú học tập cho sinh viên bằng cách kết hợp giữa học lý thuyết và vận dụng thực tế. Kích thích sự tự giác, sáng tạo của sinh viên.

- Thường xuyên tổ chức phương pháp học tập theo nhóm và hướng dẫn các em cách học tập theo nhóm hiệu quả.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nhan Thị Lạc An (2010), Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học

sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học.

2. Tô Thị Ánh, Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), Tâm lý học lứa tuổi, NXBGD, Hà Nội. 3. Phạm Thanh Bình (2005), Biểu hiện của stress trong học tập mơn tốn của học sinh trung học phổ thơng n Mơ - Ninh Bình, Kỉ yếu Hội thảo đổi mới giảng dạy nghiên cứu

giáo dục phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ĐHSP Hà Nội.

4. Đỗ Văn Đoạt (2013), Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ

của sinh viên Đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội.

5. Lưu Song Hà (2005), “Một số khó khăn trong học tập của trẻ vị thành niên và cách ứng phó của các em đối với những tình huống này”, Tạp chí Tâm lý học, (số 4/2005).

6. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học tập 1, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

7. Đỗ Thị Thu Hồng (2008), Kĩ năng ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống của

học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Hương (2013), Nghiên cứu cách ứng phó của người nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống, Luận văn Tiến sĩ Tâm lý học.

9. Phan Thị Mai Hương (2007), Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó

khăn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

10. Phan Thị Mai Hương (2005), “Mối tương quan giữa cách ứng phó của trẻ vị thành niên trong hồn cảnh khó khăn với các nhân tố nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học, (số

5/2005).

11. Phạm Thanh Hương (2006), “Stress và sức khỏe”, Tạp chí Tâm lý học, (số 4/2006).

12. Phạm Thị Thanh Hương (2003), Stress trong học tập của sinh viên, Đại học Sư phạm

Hà Nội.

13. Nguyễn Thành Khải (2001), Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lý, Luận văn Tiến sĩ

Tâm lý học, Hà Nội.

14. Đặng Phương Kiệt (2000), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXBĐHQG Hà Nội, tr.401-

433.

80

16. Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009), Từ điển tâm lý học, NXB giáo dục Việt Nam.

17. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Hữu Thụ, Nguyễn Bá Đạt (2009), “Các kiểu ứng phó với stress trong học tập của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí tâm lý học, (số 3/2009).

19. Nguyễn Hữu Thụ (2009), Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập của

SV Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.

20. Lê Thị Thanh Thủy (2004), “Stress trong học tập và cách ứng phó ở học sinh cuối cấp trung học phổ thông”, Tạp chí tâm lý học, (số 4/2004).

21. Kiều Thị Tường (2015), Stress của phụ nữ mang thai thăm khám tại bệnh viện phụ sản – Nhi Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.

22. Dũng Tiến, Thúy Nga (2004), Những phương cách hữu hiệu phòng chống stress, Nxb Trẻ, Hà Nội.

23. Phan Thị Vi (2013), Mức độ stress của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp.

Tiếng Anh

24. Carver C.S., Scheier M.F., (1989), “Assessing coping strategies; a theoretically based approach”. Journal of personality and social psychology, (Vol. 56), p. 267-283.

25. Cohen, S. & Williamson, G. (1988), Perceived stress in a probability sample of the United States, Social Psychology of Health. Newbury Park, CA: Sage.

26. Haan.Selye (1956), The stress of life, New York, Mcrgan – Hill Book co Inc. 27. Kumarmahi (2007), “Stress coping skills”, Inc.

28. Keil RMK. (2004), coping and stress: a conceptual analysis, Journal of advanced nursing, tr.659-665.

29. Lararus RS., Folkman S., (1984), Stress, appraisal, and coping, Springer, New York. 30. Segersform S.C., Taylor S.E., Kemeny M.E., Fahey J.L., (1998), “Optimism is associated with mood, coping, and immune change in response to stress”. Journal of

personality and social psychology, (Vol. 74), No. 6.

31. Terry D.J., (1991), “Coping resources and situational appraisal as predictors of coping behavior”. Personality and individual differences, (Vol. 12), Issue 10.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Về ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất)

Các bạn thân mến! Tôi đang tiến hành khảo sát về ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất. Tôi hi vọng nhận được sự đóng góp của các bạn vào nghiên cứu này thơng qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây. Mọi thông tin các bạn cung cấp sẽ được giữ bí mật,chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và sẽ không dùng vào bất cứ việc gì khác có thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến các bạn.

Xin trân trọng cảm ơn! I. Thông tin chung

Họ và tên: .......................................................................................................................... Lớp: .................................................................................................................................... 1. Giới tính:  Nam  Nữ 2. Kết quả học tập trong kì gần nhất:  Xuất sắc  Giỏi  Khá  Trung Bình  Yếu

II. Nội dung

1. Đây là bản gồm 10 câu, nhằm đáng giá trạng thái cảm xúc của bạn. Bạn hãy đọc từng câu và lựa chọn các mức độ phù hợp với mình bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng. Không cần phải suy nghĩ rằng mình trả lời đúng hay sai mà trả lời theo ý đầu tiên xuất hiện trong đầu.

STT Trạng thái Không bao giờ Gần như không bao giờ Đôi lúc Thường xuyên Rất thường xuyên

1 Bạn có lo lắng, bối rối bởi một điều gì đó khơng theo mong đợi khơng.

2

Bạn có thấy khó khăn trong việc kiểm soát những vấn đề quan trọng không.

2 3 Bạn có thấy bồn chồn và căng thẳng

khơng.

4

Bạn có thấy tự tin vào khả năng giải quyết những vấn đề cá nhân của mình khơng.

5 Bạn có thấy mọi việc diễn biến như bạn muốn không.

6

Bạn có nhận thấy rằng bạn khơng thể ứng phó với tất cả những điều mà bạn cần phải giải quyết khơng.

7 Bạn có thể chế ngự bực dọc, căng thẳng của bạn khơng.

8 Bạn có nghĩ rằng mình làm chủ được mọi tình huống khơng.

9

Bạn có tức giận, bực mình khi sự việc vượt khỏi tầm kiểm sốt của bạn khơng.

10

Bạn có cảm thấy khó khăn chồng chất, cao đến mức không vượt qua được không.

2. Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào khiến cho bạn cảm thấy căng thẳng trong học tập. (Đánh dấu X vào những ơ đúng với chính bản thân bạn)

STT Nguyên nhân Không ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng nhiều Nhóm ngun 1

Khó hình dung trước kế hoạch của cả học kỳ nên việc áp dụng kế hoạch học

3 nhân stress trong lựa chọn và đăng kí học phần

tập đơi khi khơng khả thi

2 Bản thân chưa có kinh nghiệm khi xây dựng kế hoạch học tập

3 Không hiểu đề cương học phần do GV cung cấp

4 Khó quyết định trong lựa chọn các học phần

5 Không biết thực hiện các thao tác đăng kí học phần trực tuyến

6 Khó liên lạc với cố vấn học tập khi cần thiết

7 Những ý kiến thắc mắc của sinh viên chưa được giải quyết kịp thời

8 Mạng của nhà trường thường xuyên bị trục trặc

9

Muốn đăng kí nhiều tín chỉ trong học kỳ nhưng tình hình tài chính và điều kiện của cá nhân không cho phép

Nhóm ngun nhân gây stress trong tích lũy tín chỉ học tập

10 Bản thân khơng có hứng thú với hoạt động học

11 Kỹ năng học tập theo tín chỉ của bản thân còn hạn chế

12 Các thành viên trong lớp khơng có sự gắn bó nên khó tổ chức các giờ tín chỉ

13

Khơng tích cực tạo sự gắn kết với GV nên rất khó trao đổi, hợp tác trong giờ học

14 Giảng viên giới thiệu tài liệu nhưng khơng thể tìm kiếm được nên khó khăn

4 trong tự học

15

Số lượng sinh viên trong một lớp quá đông

16

Phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa phù hợp

17

Giảng viên không trả bài đúng thời hạn và khơng có lời nhận xét nên sinh viên khơng có cơ hội rút kinh nghiệm để điều chỉnh q trình học tập

18

Rất khó để liên lạc với giảng viên do đó khơng nhận được sự tư vấn trong hoạt động tự học một cách kịp thời

19

Giảng viên lên lớp khơng có đề cương bài giảng nên sinh viên khó theo dõi giờ học

20 Nội dung tự học quá nhiều

21 Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đảm bảo Nhóm nguyên nhân gây stress trong hợp tác để hồn thiện kiến 22 Khó thiết lập nhóm hợp tác trong học tập

23 Khơng có thiện cảm với một số thành viên trong nhóm

24 Chưa biết cách thực hiện các cơng việc của nhóm theo từng bước một

25 Khó giao tiếp với các bạn trong nhóm

26 Không biết yêu cầu giúp đỡ hay giải thích khi cần

5 thức, kĩ

năng phải tích lũy

27 Tỏ thái độ thiếu trân trọng thành quả của nhóm hợp tác

28 Phá vỡ nhóm hơn là tiếp sức cho nhóm

29

Trong nhóm hay có những ý kiến tranh luận trái chiều, tỏ sự xúc phạm người khác, phản đối, chỉ trích Nhóm ngun nhân gây stress trong kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì và thi kết thúc học phần 30

Chưa biết cách xây dựng đề cương ôn tập, phân nội dung ôn tập thành các phần nhỏ và bố trí thời gian thích hợp cho mỗi phần

31

Không biết tổ chức lại các thông tin đã được lĩnh hội, có thể tóm tắt bằng sơ đồ, bảng biểu...

32

Không biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau (GV, bạn bè, sách, tạp chí, Internet...) để bổ sung, giải đáp thắc mắc cho bản thân

33

Đọc không hiểu và không trả lời các câu hỏi của ôn tập của GV, của tài liệu, khó ghi nhớ, tái hiện tài liệu khi khơng có tài liệu xuất hiện trước mắt

Nhóm nguyên nhân gây stress trong làm bài kiểm tra, bài thi 34

Khi làm bài kiểm tra/thi khơng đọc tồn bộ đề thi một cách cẩn thận dẫn đến việc phải giải đi giải lại 1 vấn đề, tốn thời gian và không hiệu quả

35

Khi làm bài thi/ kiểm tra lưỡng lự khi quyết định trả lời câu hỏi cần giải quyết trước

6

soát được thời gian khi làm bài; lúng túng khi sắp hết thời gian làm bài

Nguyên nhân khác:.......................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 3. Bạn thường ứng phó với căng thẳng trong học tập bằng cách nào và hiệu quả cách giải quyết căng thẳng đó ra sao? (Đánh dấu X vào những ô đúng với chính bản thân bạn) Xin bạn vui lòng trả lời từng câu một cách độc lập, không liên kết với những câu khác. Suy nghĩ thấu đáo và chọn câu trả lời thật đúng với mình. Xin trả lời tất cả mọi câu. Khơng có câu trả lời nào là “đúng” hay “sai”, vì vậy hãy chọn câu trả lời chính xác nhất với bạn. Hãy cho biết bạn thường làm gì khi bị stress trong học tập:

1 = Tôi thường không làm điều này chút nào 2 = Tơi thường làm điều này chút ít

3 = Tơi thường làm điều này kha khá 4 = Tôi thường làm điều này rất nhiều

STT Cách ứng phó 1 2 3 4

1 Từ kinh nghiệm này, tôi cố gắng lớn lên với tư cách là một con người

2 Tôi xoay qua làm việc hoặc làm những điều khác thay thế để đầu óc khỏi nghĩ ngợi

3 Tơi khó chịu và bộc lộ tình cảm của mình ra

4 Tơi cố gắng xin lời khuyên của người khác để biết phải làm gì

5 Tơi tập trung nổ lực để làm cái gì đó để giải quyết vấn đề 6 Tơi thường nói với mình “điều này khơng có thật”

7 Tơi chấp nhận tình huống khó khăn

8 Tơi nhìn nhận rằng mình khơng thể giải quyết vấn đề, và thôi không cố gắng nữa

7 kiểm sốt

10 Tơi chia sẻ cảm xúc của mình với ai đó

11 Tôi dùng thuốc lá hoặc ma túy để làm cho mình cảm thấy dễ chịu hơn

12 Tôi quen với ý nghĩ rằng việc đó xảy ra rồi

13 Tơi nói chuyện với người nào đó để tìm hiểu thêm về tình huống đã xảy ra

14 Tôi khơng để mình phân tâm bởi những ý nghĩ hay những hoạt động khác

15 Tơi khó chịu, và tơi thực sự ý thức điều đó 16 Tôi lên một kế hoạch hành động

17 Tôi chấp nhận rằng điều đó đã xảy ra rồi và không thể thay đổi được

18 Tơi trì hỗn khơng làm gì cả cho đến khi hoàn cảnh cho phép

19 Tơi cố gắng tìm sự nâng đỡ từ bạn bè hoặc họ hàng 20 Tôi bỏ ln khơng cố gắng đạt mục đích nữa

21 Tôi làm thêm những việc cần làm để cố gắng thoát khỏi vấn đề

22 Tôi từ chối không tin rằng điều đó đã xảy ra 23 Tơi bộc lộ cảm xúc của mình ra

24 Tơi nói chuyện với một người đã có kinh nghiệm về cách thức giải quyết vấn đề

25 Tơi ngủ nhiều hơn bình thường

26 Tơi cố gắng tìm ra chiến thuật xem phải làm gì

27 Tơi tập trung vào việc giải quyết vấn đề này, và nếu cần, tôi hơi lơ là những việc khác để giải quyết cho xong vấn đề 28 Tơi tìm sự thơng cảm từ một người nào đó

8

30 Tơi cố gắng suy nghĩ lạc quan về điều đang xảy ra 31 Tơi nghĩ cách làm sao có thể giải quyết vấn đề tốt nhất 32 Tôi giả vờ như vấn đề không thực sự xảy ra

33 Tôi cố gắng hết sức để ngăn chặn không để những việc khác cản trở không cho tôi nổ lực giải quyết vấn đề

34 Tôi đi xem phim hoặc coi ti vi để ít nghĩ về những khó khăn 35 Tơi chấp nhận thực tế là điều đó đã xảy ra

36 Tôi hành động trực tiếp để lẫn tránh vấn đề 37 Tơi cố gắng tìm sự dễ chịu từ tơn giáo

38 Tơi buộc mình phải đợi cho đến lúc thuận tiện để làm gì đó 39 Tội nói chuyện với ai đó về cảm xúc của mình

40 Tơi học cách sống chung với những khó khăn 41 Tơi nghĩ rất căng về những bước phải tiến hành 42 Tôi hành động như thể việc đó đã khơng xảy ra 43 Tơi làm điều phải làm, từng bước một

44 Tôi cầu nguyện nhiều hơn thường khi

Ứng phó bằng cách khác:......................................................................................... ................................................................................................... ...............................

4. Theo bạn những yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với căng thẳng trong học tập? (Đánh dấu X vào những ơ đúng với chính bản thân bạn)

Yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng một ít Ảnh hưởng rất nhiều Nền tảng kiến thức về các học phần của sinh

viên chưa sâu và chưa vững

Kinh nghiệm của sinh viên về cách tiến hành các hình thức học tập tự học

9

Hứng thú học tập các môn học của sinh viên (thích chuẩn bị bài trước khi đến lớp, thích thảo luận trao đổi trong học tập, thích được GV

Một phần của tài liệu (Trang 86 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)