7. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3. Phương pháp xử lí thông tin
Kết quả thu được xử lý bằng chương trình SPSS phiên bản 20.0 trong môi trường Windows. Các thông số và phép toán thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này là phân tích thống kê mô tả và phân tích thống kê suy luận.
43
Các chỉ số được dùng trong phân tích thống kê mô tả gồm:
- Điểm trung bình cộng (Mean) được dùng để tính điểm đạt được của từng mệnh đề, từng nội dung của các câu hỏi.
- Tần suất, chỉ số phần trăm phương án trả lời câu hỏi đóng, mở.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Dựa trên những cơ sở lý luận của đề tài, tôi đã tiến hành nghiên cứu ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất của trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng với những nội dung liên quan đến mức độ stress, nguyên nhân gây nên stress trong học tập, ứng phó với stress trong học tập và những yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với stress trong học tập. Để thu được kết quả chính xác, khách quan, khoa học, trong quá trình nghiên cứu
đề tài đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau nhằm hạn chế nhược điểm và phát huy ưu điểm của mỗi phương pháp cụ thể như phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp trắc nghiệm, phương pháp phỏng vấn, phương pháp thống kê toán học. Điều
44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.Thực trạng về stress trong học tập của sinh viên năm nhất trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng
Sau khi khảo sát về mức độ stress của 167 phiếu hợp lệ ở sinh viên năm nhất trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng bằng thang đo tự đánh giá về stress của Cohen. Theo thống kê, tính toán và đánh giá bằng phần mền SPSS 20.0 ta có bảng về mức độ stress của sinh viên năm nhất như sau:
Bảng 3.1: Mức độ stress của sinh viên năm nhất
STT Mức độ Tần số (f) Phần trăm (%) 1 Stress cấp tính (0 – 23 điểm) 116 69,5
2 Bắt đầu quá tải vì stress (23 -
30 điểm) 46 27,5
3 Stress nặng (trên 30 điểm) 5 3,0
Tổng số 167 100
Biểu đồ 3.1: Mức độ stress của sinh viên năm nhất
69.5 27.5
3
Stress cấp tính Bắt đầu quá tải vì stress
45
Từ biểu đồ trên có thể cho thấy về mức độ stress trong học tập của sinh viên năm