Các kiểu câu đơn trong truyện Nguyễn Nhật Ánh xét theo cấu trúc đề

Một phần của tài liệu 26091 171220200727841 LANVANHOANCHINH (Trang 50 - 59)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

2.1.2.Các kiểu câu đơn trong truyện Nguyễn Nhật Ánh xét theo cấu trúc đề

2.1. ĐẶC ĐIỂM CÂU ĐƠN TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH NHÌN TỪ

2.1.2.Các kiểu câu đơn trong truyện Nguyễn Nhật Ánh xét theo cấu trúc đề

Chức năng của hai loại đề này là xác định phạm vi và ứng dụng của phần thuyết. Sự khác nhau chủ yếu là ở tính chất “sự vật” của chủ đề và tính chất “nền” của khung đề.

Cần lưu ý rằng, đề không phải là trạng ngữ, định ngữ hoặc bổ ngữ đưa lên phía trước. Chẳng hạn, vị trí của đề và một số trạng ngữ đều đứng ở đầu câu, nhưng chức năng của đề là nêu cái phạm vi trong đó điều được nói ra ở phần thuyết có hiệu lực, cịn trạng ngữ là nói thêm một ý phụ cho câu. Sau trạng ngữ không thể thêm “thì”, “là”.

2.1.2. Các kiểu câu đơn trong truyện Nguyễn Nhật Ánh xét theo cấu trúc đề - thuyết đề - thuyết

a. Các kiểu câu đơn có cấu trúc đề - thuyết trong truyện Nguyễn Nhật Ánh dựa trên các dạng đề

Cao Xuân Hạo không dùng thuật ngữ câu đơn hai thành phần mà ơng gọi đó là câu một bậc. Theo đó, câu một bậc “là câu mà cả đề lẫn thuyết đều có cấu trúc khơng thể chia thành hai phần đề và thuyết ở bậc thấp hơn” [21, tr.72]. Đề trong câu

một bậc có thể là chủ đề hoặc khung đề. Đề và thuyết trong cấu trúc một bậc đề -

thuyết có thể là đơn hoặc ghép. Ví dụ:

(61) Tao và mày/ là con trai. [58, tr.44] (đề ghép).

(62) Con Tí sún/ tất nhiên rất siêng năng, rất chịu khó, rất yêu chồng. [57,

tr.74] (thuyết ghép).

Phần lớn các đề sử dụng trong câu là những nội đề. Nội đề nằm trong CTCP

của câu, khi phát âm, nó liền mạch với phần thuyết. Nội đề gồm hai loại: chủ đề và khung đề. Khung đề mang ý nghĩa tình thái có thể gọi là siêu đề hay đề tình thái (ĐTT). Thuyết mang ý nghĩa tình thái gọi là thuyết giả hay thuyết tình thái (TTT).

Từ việc khảo sát số lượng câu đơn trong hai tác phẩm Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, chúng tôi tiến hành thống kê và phân loại

Bảng 2.1. Các kiểu cấu trúc Đ-T trong câu đơn truyện Nguyễn Nhật Ánh

Kiểu cấu trúc Số lượng %

KĐ – T 22 1.6

ĐTT – T 18 1.3

CĐ – T 1.364 97.1

Tổng 1.404 100

Bảng 2.1 cho thấy, trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, kiểu câu đơn có cấu trúc KĐ - T và ĐTT - T chiếm số lượng rất ít, trong khi đó kiểu cấu trúc CĐ – T giữ vị

trí chủ đạo. Điều này được phân tích cụ thể như sau: a1. Kiểu câu đơn có cấu trúc khung đề - thuyết

Vị trí của khung đề và vị trí của một số trạng ngữ giống nhau ở chỗ: đều ở đầu câu. Tuy nhiên, giữa khung đề và trạng ngữ có sự khác nhau:

Bảng 2.2. So sánh trạng ngữ và khung đề

Đặc điểm Trạng ngữ Khung đề

Chức năng Là thành phần diễn đạt một ý bổ sung cho CT Đ-T.

Là thành phần nêu lên cái phạm vi thời gian, không gian, cái điều kiện mà phần thuyết có hiệu lực.

Vị trí Khá linh hoạt trong câu Đứng đầu câu, trước thuyết và thường trước cả chủ đề.

Thì, là Khi ở đầu câu, khơng thể đặt

thì, là sau đó. Có/có thể đặt thì, là phía sau.

Như vậy, khung đề và trạng ngữ không cùng chức năng nên chúng không thể thay thế cho nhau trong nhiệm vụ biểu đạt được. Về phương diện tâm lí, khung đề khơng chiếm vị trí nổi bật trong tâm trí người nói và người nghe, bởi nó được coi là

hậu trường, là cảnh trí sân khấu. Do đó nó khơng có những thuộc tính cú pháp, điều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

này khiến cho chủ đề chiếm một vị trí chi phối trong câu. Xét về chức năng ngữ nghĩa, hiểu theo nghĩa hẹp, tức chỉ xét theo nghĩa biểu thị (diễn đạt sự tình khách quan), khơng xét nghĩa logic thì khung đề cũng có khi giống như chủ ngữ (hay bổ ngữ chu cảnh). Xét về hình thức, khung đề có thể là một chủ ngữ, tức một ngữ đoạn có giới từ làm trung tâm kèm theo một danh ngữ hay một ngữ vị từ làm bổ ngữ cho nó, khơng khác gì trạng ngữ. Song, trạng ngữ và khung đề khác nhau về chức năng.

Khung đề đưa ra một số điều kiện tiên quyết cho phạm vi ứng dụng của cả câu về ba mặt: thời gian, không gian và cảnh huống.

Khung đề trong truyện Nguyễn Nhật Ánh nêu lên phạm vi về thời gian, nơi chốn và cảnh huống. Mỗi kiểu khung đề ấy được cấu tạo bằng danh ngữ (Dn), vị ngữ (Vn), bổ ngữ chu cảnh (BNCC), còn phần thuyết có thể là vị ngữ (Vn) hoặc danh ngữ. Cụ thể như sau:

Bảng 2.3. Các kiểu cấu tạo của câu đơn có cấu trúc KĐ – T

Bản 2.3 cho thấy, khung đề thời gian được sử dụng nhiều nhất so với hai kiểu khung đề còn lại. Khung đề là danh ngữ chiếm đại đa số so với khung đề là vị ngữ hay bổ ngữ cảnh huống. Như vậy, cấu tạo chính của khung đề là danh ngữ. Trong câu đơn truyện Nguyễn Nhật Ánh, khung đề thời gian được cấu tạo bởi danh ngữ, vị ngữ và bổ ngữ chu cảnh, trong đó danh ngữ là chủ yếu. Ví dụ:

Khung đề thời gian Thuyết

(63) a Khi ngoảnh cổ nhìn ra sau

(Dn) thì khơng thấy ai hết. [58, tr.39] (Vn) b Những ngày chờ đợi (Dn) dài dằng dặc. [58, tr.317] (Vn) c Xưa nay (Dn)

chưa có ai nhắn tin cho nó bao giờ. (Vn) [57, tr.78] d Lúc đó (BNCC) là buổi chiều. [58, tr.113] (Dn)

Ngoài khung đề thời gian, khung đề chỉ nơi chốn cũng được nhà văn sử dụng

để miêu tả vị trí diễn ra sự tình. Tuy nhiên kiểu câu này rất ít gặp trong truyện Nguyễn Nhật Ánh. Hai tác phẩm được khảo sát chỉ có ba câu có cấu trúc này và phần khung đề là bổ ngữ chu cảnh, phần thuyết gồm cả vị ngữ và danh ngữ. Ví dụ:

Kiểu KĐ - T Số lượng % KĐ là danh ngữ KĐ là vị ngữ KĐ là BNCC KĐ thời gian 15 68.2 13 0 02 KĐ nơi chốn 03 13.6 02 0 01 KĐ cảnh huống 04 18.2 01 03 0 Tổng 22 100 16 03 03

Khung đề nơi chốn Thuyết (64) a Còn sau lưng nhà mày

(Liên từ) (BNCC)

là ma thật.

(Dn)

[58, tr.117]

b Bên kia đồi Cỏ Úa

(BNCC) là xóm Miễu. (Dn) [58, tr.117] c Một lát, trong nhà nó (Tr.N) (BNCC)

có người đi ra.

(Vn)

[57, tr.79]

Cuối cùng là khung đề chỉ điều kiện mà phần thuyết có hiệu lực, cịn gọi là

khung đề cảnh huống. Kiểu câu này chỉ có hai câu sau:

Khung đề cảnh huống Thuyết

(65) a Giống nhau

(Vn)

tức là không cá biệt, không phá phách, không nổi loạn. [57, tr.107]

(Vn)

b Sự thay đổi của hoàn cảnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Dn)

đã dẫn đến sự thay đổi của cảm xúc.

(Vn)

[57, tr.99] Qua bảng 2.3 và phân tích các ví dụ (63), (64), (65), chúng ta thấy rằng số lượng các kiểu câu đơn có cấu trúc KĐ – T trong truyện Nguyễn Nhật Ánh là rất ít. Tác giả thường đưa thêm thành phần trạng ngữ hay bổ ngữ vào trong CT Đ-T nên việc tạo khung đề cho câu đôi khi không thật cần thiết, mặt khác, đây là truyện viết cho tuổi mới lớn, người viết xưng “tôi” nên phần đề chủ yếu là chủ đề. Tuy vậy, sự góp mặt của những kiểu câu đơn có cấu trúc KĐ – T đã làm nên sự phong phú cho phần đề trong CT Đ-T và tăng thêm tính đa dạng trong câu văn Nguyễn Nhật Ánh.

a2. Kiểu câu đơn có cấu trúc đề tình thái - thuyết

Như đã nói ở chương 1, trong logic học, nội dung của một mệnh đề được chia

làm hai phần: ngơn liệu và tình thái. Ngơn liệu gồm Sở thuyết với các yếu tố hữu quan, được xét trong một mối liên hệ tiềm năng. Tình thái là cách thực hiện mối

liên hệ ấy, cho biết mối liên hệ ấy có thật hay khơng có thật, có thể hay khơng thể có, tất yếu hay khơng tất yếu. Cịn trong ngơn ngữ, các tình thái logic được đa dạng hóa hơn rất nhiều và có thêm những sắc thái tinh vi. Ngồi ra, câu nói lại có thể chứa đựng những thành phần biểu đạt thái độ của người nói đối với sự tình được

phản ánh và biểu đạt tính chất của phát ngơn: trần thuật, hỏi hay u cầu được xem là thuộc lĩnh vực tình thái. Vì chỉ là thành phần phản ánh thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự tình được nói đến ở phần sau nên các đề mang ý nghĩa tình thái được

coi là một thứ khung đề - khung đề tình thái hoặc là siêu đề vì đó là hiện tượng siêu

ngơn ngữ. Phần này hồn tồn đáp ứng với định nghĩa của một phần đề. Vì vậy nó có

thể có thì hay là theo sau.

Cấu trúc ĐTT - T xuất hiện khá nhiều trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, tuy nhiên, xét ở câu có CT Đ-T một bậc thì rất ít. Trong câu đơn truyện Nguyễn Nhật

Ánh, chỉ có đề tình thái (có thể) được đánh dấu bằng LÀ, trong khi với THÌ lại khơng có. Trước hết, ĐTT có LÀ dẫn nhập một khả năng, một phỏng đoán hay một

nhận định về khả năng:

(66) a. Hình như là một bài thơ. [58, tr.76]

b. Chắc là khơng có đâu. [58, tr.349]

c. Nhưng cũng có thể là những người chủ cũ. [57, tr.141] d. Có lẽ đó lại là một điểm khác biệt nữa giữa trẻ con và người lớn.

[57, tr.89]

e. Có thể là ba mẹ Hải cị. [57, tr.141]

Thứ hai, ĐTT có LÀ nhận định về tính chân lí đương nhiên của sở thuyết:

(67) a. Đúng là con Nhi rồi. [58, tr.362]

b. Chỉ có tơi là lảng đi chỗ khác. [58, tr.180] c. Đó chỉ là những thiệt hại về của. [87, tr.240] d. Đó đích thị là một đức vua. [58, tr.324] e. Đó chỉ là một bản tham luận… [57, tr.86]

Thứ ba, ĐTT có LÀ thừa nhận giá trị chân lí của một nhận định tiền giả định:

(68) Mà sự thật là như vậy. [57, tr.66]

a3. Kiểu câu đơn có CT Đ-T

Trong tiếng Việt, những yếu tố có thể làm chủ đề của câu bao gồm: đại từ (đại từ nhân xưng (ĐTNX), đại từ hồi chỉ (ĐTHC), đại từ trực chỉ (ĐTTC)), tên riêng, vị ngữ, danh ngữ/danh từ, tiểu cú. Kiểu câu đơn có cấu trúc CĐ - T chiếm số lượng đa

số trong truyện Nguyễn Nhật Ánh (qua bảng 2.1). Chúng tôi đã thống kê và phân loại các kiểu chủ đề của cấu trúc CĐ – T qua bảng 2.4:

Bảng 2.4. Phân loại chủ đề (kiểu cấu trúc CĐ – T)

Qua bảng 2.4, chúng ta thấy loại chủ đề là đại từ có số lượng nhiều nhất với 55.5%. Đấy là điều dễ hiểu bởi nhà văn dùng ngôi kể thứ nhất và truyện thường xoay quanh mối quan hệ giữa anh, chị, em, cha mẹ, hàng xóm, thầy cơ. Trong số các đại từ được dùng thì ĐTNX chiếm vị trí số một. Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CĐ là ĐTNX Thuyết

(69) a Tôi hồn tồn khơng biết chuyện đó. [58, tr.142]

b Tao vừa gặp công chúa. [58, tr.346]

c Anh cá với em không? [58, tr.214]

d Em biết chuyện đó từ lâu rồi. [57, tr.206]

e Cậu đọc đi. [57, tr.87]

f Con nói sao ấy chứ. [57, tr.159]

Các ví dụ (69) sử dụng phần chủ đề là ĐTNX, còn phần thuyết đều được cấu

tạo bằng vị ngữ. Ngồi ra, trong truyện cịn có các ĐTNX khác như: mình, ơng, chú, mày… Điều này cho thấy sự phong phú và linh hoạt trong cách xưng hô của các

nhân vật trong truyện Nguyễn Nhật Ánh. Tùy vào mối quan hệ (tôn trọng, không tôn trọng, ngang hàng…) mà có cách xưng hơ khác nhau. Các ĐTNX đã được sử dụng phù hợp với mối quan hệ và tự nhiên trong cách xưng – gọi của các nhân vật trong truyện.

Các ĐTHC và ĐTTC trong câu đơn truyện Nguyễn Nhật Ánh ít hơn so với

ĐTNX. Đại từ thường gặp nhất là nó, đây (là), đó (là), ngồi ra cịn có tụi nó, thế (mà)... Ví dụ: Các loại chủ đề Số lượng % CĐ là đại từ 757 55.5 CĐ là danh ngữ/danh từ 320 23.5 CĐ là tên riêng 279 20.4 CĐ là vị ngữ 08 0.6 Tổng 1.364 100

CĐ là ĐTHC,

ĐTTC Thuyết

(70) a cứ tị mị đi theo tôi, trầm trồ suốt. [58, tr.213]

b mỉm cười với vẻ biết lỗi. [57, tr.206]

c Tụi nó chơi trị gì thế anh? [58, tr.361]

d Đây là vàng! [58, tr.261]

e Đó là điểm khác biệt căn bản giữa trẻ

con và người lớn. [57, tr.105]

f Thế mà vẫn khơng bị đánh địn roi nào. [57, tr.152]

Trong các ví dụ (70), phần thuyết của ĐTHC và ĐTTC cũng chủ yếu là vị ngữ, số ít là danh ngữ (70)d, e.

Danh từ chỉ tên riêng giữ vị trí thứ ba trong cấu tạo của chủ đề. Nhà văn sử dụng danh từ chỉ tên riêng để diễn đạt mối quan hệ giữa các nhân vật thiếu nhi cùng

lứa tuổi. Nhà văn cũng dùng tên riêng gắn với biệt danh của nhân vật (Tí sún, Hải cị) và tên riêng được dùng để xưng gọi với người lớn tuổi khác như: chú Đàn, chị Vinh, ông Cả Hớn, ơng Ba Huấn, ơng Năm ve. Ví dụ:

CĐ là tên riêng Thuyết

(71) a Chị Vinh mê chú Đàn không phải chỉ nhờ tiếng kèn.

[58, tr.67]

b Con Mận lặp lại một cách máy móc. [58, tr.212]

c Tường khiểng chân lên để có thể bá vai tơi. [58, tr.13]

d Hải cò lon ton chạy tới. [57, tr.31] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e Con Tủn tiếp tục thút thít. [57, tr.159]

f Cu Mùi là tên ở nhà của tôi. [57, tr.36]

Hệ thống tên riêng này góp phần làm cho CT Đ-T trong câu đơn truyện

Nguyễn Nhật Ánh càng thêm đa dạng về hình thức. Phần thuyết trong cấu trúc có chủ đề là tên riêng cũng chủ yếu là vị ngữ. Hệ thống danh ngữ cũng được dùng

tương đối nhiều trong truyện, có lúc danh ngữ được dùng kèm với tên riêng nhằm làm rõ đối tượng được phản ánh trong CT Đ-T. Ví dụ:

CĐ là danh ngữ Thuyết

(72) a Tay con sạch cơ mà. [58, tr.9]

b Mưu mẹo của anh hay thật. [58, tr.47]

c Nhà mày có thổi cơm trên gác đâu. [58, tr.185]

d Nỗi đau của tôi lặn vào bên trong. [57, tr.42]

e Mì gói đã hại tơi. [57, tr.76]

f Câu nói của con Tủn ghim chặt tơi xuống ghế. [57, tr.176]

Cuối cùng, chủ đề của CT Đ-T còn được cấu tạo bởi vị ngữ, tuy nhiên kiểu câu này rất ít trong câu đơn truyện Nguyễn Nhật Ánh. Chúng tôi khảo sát trên câu đơn một bậc đề - thuyết nên kiểu cấu trúc này là rất ít, chỉ có 8 câu (0.6%):

CĐ là vị ngữ Thuyết

(73) a Có đứa nhờ thất tình mà mập lên. [57, tr.173]

b Ăn cơm trong thau ngon tuyệt mày ạ. [57, tr.183]

Qua các ví dụ về cấu tạo của kiểu câu CĐ – T (trong CT Đ-T), chúng ta thấy

rằng chủ đề trong câu đơn truyện Nguyễn Nhật Ánh rất đa dạng. Nhà văn chủ yếu sử dụng ĐTNX và danh từ chỉ tên riêng làm chủ đề trong cấu trúc CĐ – T, song các

danh ngữ cũng được nhà văn dùng khá nhiều để miêu tả sự tình. Chủ đề chủ yếu là người nhưng cũng có khi là sự vật. Bằng việc dùng đa dạng các kiểu chủ đề, nhà văn đã viết truyện với mạch kể rất tự nhiên và đầy thú vị.

b. Các kiểu câu đơn có cấu trúc đề - thuyết trong truyện Nguyễn Nhật Ánh dựa trên các dạng thuyết

Phần thuyết trong câu tiếng Việt có thể ở dạng thuyết bình thường hoặc thuyết tình thái. Có những từ ngữ mang ý nghĩa tình thái được xử lí về hình thức như

những phần thuyết của câu: nó được đặt ở cuối câu, sau thì, là hay các phương tiện phụ trợ đánh dấu thuyết như cũng, mới… Hơn nữa phần đi trước có thể được đánh dấu như một phần đề (sau mà). Về phương diện ý nghĩa, nó cũng gần gũi với một

phần thuyết bình thường được đóng khung trong “phạm vi ứng dụng” do phần đi trước biểu thị. Tuy nhiên nó khác phần thuyết bình thường (sau đây gọi là thuyết) ở chỗ nó khơng phải là một thành phần mang thông báo thực sự, mà chỉ biểu hiện thái độ hay cách đánh giá của người nói đối với nội dung thông báo chứa đựng trong phần đi trước khiến cho câu có một sắc thái ngơn trung hay tu từ riêng.

Khung tình thái

đ2 t2

đ2 t2

Đ T

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát phần thuyết trong truyện Nguyễn Nhật Ánh và thu được kết quả qua bảng 2.5:

Bảng 2.5. Thống kê phần thuyết trong câu đơn truyện Nguyễn Nhật Ánh

Phần thuyết Số lượng % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuyết tình thái 43 3.1%

Thuyết bình thường 1.361 96.9%

Tổng 1.404 100

- Kiểu câu đơn có cấu trúc đề - thuyết bình thường

Qua bảng 2.5, chúng ta thấy rằng phần thuyết bình thường chiếm đại đa số trong truyện Nguyễn Nhật Ánh với trên 95%. Đây là những CT Đ-T hai phần một bậc bình thường, khơng có sự tham gia của các yếu tố tình thái cho dù nó vẫn có thể có các thành phần như trạng ngữ, liên từ… Chẳng hạn:

(74) a. Đằng sau lưng, hai bàn tay tôi/ lỏng đi. [58, tr.10]

b. Mẹ con Tủn/ đã hết giận tôi vụ nhắn tin linh tinh hôm trước. [57, tr.172] (Ghi chú: đề/ thuyết)

- Kiểu câu đơn có cấu trúc đề - thuyết tình thái (TTT)

Một phần của tài liệu 26091 171220200727841 LANVANHOANCHINH (Trang 50 - 59)