Mối quan hệ giữa cấu trúc đề thuyết với cấu trúc nghĩa biểu hiện

Một phần của tài liệu 26091 171220200727841 LANVANHOANCHINH (Trang 96 - 105)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

3.1.2. Mối quan hệ giữa cấu trúc đề thuyết với cấu trúc nghĩa biểu hiện

a. Trong câu hành động và câu quá trình

Phần đề trong CT Đ-T thường ứng với vai nghĩa động thể là chủ thể của hành

động khơng chuyển tác, cịn phần thuyết sẽ trùng với lõi sự tình. Ví dụ: (162) a. Chú Đàn nạt. [58, tr.29]

Chú Đàn nạt.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Động thể Hành động

Chiếc vương miện rơi mất tự lúc nào.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Động thể Quá trình Thời gian

Phần đề của câu (162)a là chủ ngữ “Chú Đàn”, phần thuyết là vị tố “nạt”. Trong quan hệ với CT NBH, phần đề là động thể, phần thuyết là hành động (chỉ hành động của chủ thể được nêu ở phần đề). Trong câu (162)b, phần đề là động thể, phần thuyết là q trình “rơi” (hành động vơ tác) và vai nghĩa thời gian.

Phần lớn các câu đơn trong truyện Nguyễn Nhật Ánh đều có bổ ngữ. Phần đề

cũng thường ứng với vai đối thể hoặc hành thể, còn phần thuyết thường do (đặc trưng) động + các vai nghĩa chủ yếu: đối thể, đích thể, phương thức của CT NBH

đảm nhiệm. Ví dụ:

(163) a. Tơi liếm đơi mơi khô rang. [57, tr.281]

Tôi liếm đôi môi khô rang.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Động thể Hành động Đối thể

b. Chiều đó, hai anh em kéo nhau ra suối. [58, tr.106]

Chiều đó, hai anh em rủ nhau ra suối.

CT Đ-T Tr.N Đề Thuyết

CT NBH Thời gian Hành thể Hành động Đích

c. Nó mỉm cười với vẻ biết lỗi. [57, tr.206]

mỉm cười với vẻ biết lỗi.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Hành thể Hành động Phương thức

Cũng có những trường hợp phần thuyết xen kẽ giữa các vị tố và các vai nghĩa khác nhau. Chẳng hạn:

Tôi nheo mắt nhìn con Tí sún

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Động thể Hành động Đối thể Hành động Đích

Tuy nhiên, phần đề vẫn có thể trùng với vai đối thể trong trường hợp câu bị

động, còn phần thuyết vẫn đảm nhận vị tố và các vai nghĩa khác. Ví dụ: (165) Con Mận cũng bị kêu ra huyện mấy lần để xét hỏi về việc này.

[58, tr.214] Con Mận cũng bị kêu ra huyện mấy lần để xét hỏi về việc này. CT Đ-T Đề Thuyết CT NBH Đối thể Bị động Hành động Đích Phương thức Phương thức Đối với những câu có thêm thành phần phụ như trạng ngữ (đứng ở giữa hoặc cuối câu) thì trạng ngữ cùng với vị tố (và bổ ngữ) tham gia phần thuyết của câu, cũng có nghĩa phần nêu cảnh huống tham gia vào CT Đ-T trong tư cách phần thuyết. Ví dụ:

(166) Nó nhìn lên cành phượng đỏ rực bên kia đường. [58, tr.43]

nhìn lên cành phượng đỏ rực bên kia đường

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Hành thể

Hành

động Đích thể Nơi chốn

Như vậy, trong câu hành động và câu quá trình, CT Đ-T thường ứng với các

vai động thể, hành thể, đối thể, đích thể, phương thức trong CT NBH. Phần đề thường do các vai động thể và hành thể đảm nhận, phần thuyết thường là tổ hợp các vai đối thể, đích thể, phương thức. Đối với CT NBH, mối quan hệ này hết sức

phong phú tùy theo nội dung sự tình mà câu diễn đạt.

b. Trường hợp trong câu trạng thái

Câu trạng thái có CTCP gồm hai thành tố chính là chủ ngữ và vị tố. Mối quan hệ giữa CT Đ-T và CT NBH cũng tương tự trường hợp của câu hành động và câu quá

tình trạng của sự tình hoặc đảm nhận vai đối thể, vai nguồn. Ví dụ:

(167) a. Nó vừa thơng minh vừa thật thà. [57, tr.132]

vừa thơng minh vừa thật thà.

CT Đ-T Đề Thuyết CT NBH Đương thể Tính chất b. Tơi bán tín bán nghi. [58, tr.294] Tơi bán tín bán nghi. CT Đ-T Đề Thuyết CT NBH Nghiệm thể Tình trạng

Đối với các câu có thêm thành phần phụ như trạng ngữ, bổ ngữ thì phần đề và phần thuyết cũng sẽ thay đổi theo. Câu trạng thái trong truyện Nguyễn Nhật Ánh có trạng ngữ đứng đầu câu, tách hẳn với thành phần chính của câu, vì vậy phần đề vẫn đảm nhận vai nghĩa đương thể hoặc nghiệm thể, còn phần thuyết sẽ bao gồm tính

chất, tình trạng hoặc các vai nghĩa khác: đích, nguồn. Ví dụ:

(168) a. Với chiếc vé đó, tụi em đã lên được chuyến tàu tuổi thơ. [57, tr.207]

Với chiếc vé đó, tụi em đã

lên được

chuyến tàu tuổi thơ

CT Đ-T Tr.N Đề Thuyết

CT NBH Phương thức Nghiệm thể Tình trạng Đích

b. Hơm sau đến lớp, tôi không dám lại gần thằng Sơn. [58, tr.166] Hôm sau đến lớp, tôi không dám lại gần thằng Sơn CT Đ-T Tr.N Đề Thuyết CT NBH Phương thức Nghiệm thể Tình trạng Đích Khi trạng ngữ đứng cuối câu hoặc giữa câu thì phần đề khơng thay đổi, cịn phần thuyết sẽ bao gồm vị tố và thành phần trạng ngữ với các vai nghĩa trong CT NBH. Ví dụ:

Tơi như vừa được vớt lên từ dưới suối.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Nghiệm thể Tình trạng Nguồn

Trong câu trạng tháitruyện Nguyễn Nhật Ánh, phần đề chủ yếu trùng với vai nghiệm thể, phần thuyết ln có vị tố chỉ trạng thái và các vai phổ biến như vai

đích, vai nguồn.

c. Trường hợp trong câu tồn tại

Câu tồn tại khơng có chủ đề, phần đề trong câu tồn tại là khung đề. Trong câu

đơn truyện Nguyễn Nhật Ánh, khn hình của câu tồn tại hầu hết là vị tố + bổ ngữ.

Trong trường hợp này CT Đ-T được thể hiện bằng các thành phần cú pháp gắn với các chức năng nghĩa như sau: đề do vị tố đảm nhiệm, diễn đạt quan hệ tồn tại, thuyết do bổ ngữ đảm nhiệm, diễn đạt chủ thể tồn tại. Ví dụ:

(170) Có nhiều người lớn thích xin xỏ. [57, tr.183]

nhiều người lớn thích xin xỏ.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH QHTT Người tồn tại Tính chất

Nhưng cũng có những câu phức tạp hơn, phần đề thường sẽ đảm nhận nhiều vai nghĩa khác nhau, thậm chí là vị tố của câu, cịn phần thuyết đảm nhận quan hệ tồn tại và vai người tồn tại. Ví dụ:

(171) Tham gia cuộc khai quật kho báu trong vườn nhà thằng Hải cị có tất cả bốn đứa. [57, tr.141] Tham gia cuộc khai quật kho báu trong vườn nhà thằng Hải cị tất cả bốn đứa CT Đ-T Đề Thuyết CT NBH Hành

động Đối thể Nơi chốn QHTT Người tồn tại Trong câu tồn tại, bên cạnh đề do vị tố đảm nhiệm cịn có sự xuất hiện của thành phần phụ như trạng ngữ. Khi đó, phần đề là vị tố, là phần nêu quan hệ tồn tại, phần thuyết là chủ thể tồn tại và vai phương thức của CT NBH. Ví dụ:

đứa nhờ thất tình mà mập lên.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH QHTT Người tồn tại Phương thức Quá trình

Câu tồn tại chiếm số lượng rất ít trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, vì vậy, trong mối quan hệ giữa CT Đ-T với CT NBH, phần đề trùng với nhiều vai nghĩa khác nhau, phần thuyết thường trùng với vai người tồn tại. Việc biểu thị mối quan hệ giữa hai cấu trúc này trong câu tồn tại truyện Nguyễn Nhật Ánh cũng chỉ mang tính tương đối, bởi câu tồn tại khơng có chủ đề nên phần đề của CT Đ-T được hình thức hóa trong chức năng biểu thị quan hệ tồn tại của CT NBH.

d. Trường hợp trong câu quan hệ d1. Câu chứa vị tố so sánh

Câu có vị tố so sánh là một trong những kiểu câu biểu thị sự thể quan hệ trong mơ hình lí thuyết NPCN của Halliday. Trong tiếng Việt, câu có vị tố so sánh được dùng để nêu quan hệ so sánh với mơ hình cú pháp: chủ - vị - bổ. Trong quan hệ với

CT NBH, chủ ngữ chỉ cái được so sánh, vị tố so sánh chỉ quan hệ so sánh và bổ ngữ chỉ cái dùng để so sánh. Trong kiểu câu này, chủ ngữ có thể là một từ (danh từ,

động từ, tính từ) một cụm từ hoặc một “câu bị bao” (khơng xét). Bổ ngữ có cấu tạo là một từ hoặc cụm từ, một “câu bị bao”. Phần đề của CT Đ-T được thể hiện bằng

cái được so sánh (của CT NBH). Phần thuyết là kết cấu quan hệ so sánh và cái dùng để so sánh (của CT NBH). Ví dụ:

(173) a. Chú Đàn lớn hơn tôi tám tuổi. [58, tr.22]

Chú Đàn lớn hơn tôi tám tuổi.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Cái được SS QHSS Cái dùng để SS

b. Con Tủn hồi bé khác xa con Tủn bây giờ. [57, tr.94]

Con Tủn hồi bé khác xa con Tủn bây giờ

CT Đ-T Đề Thuyết

c. Hải cò khoanh tay như một diễn giả. [57, tr.38]

Hải cò khoanh tay như một

diễn giả

Ø (khoanh tay)

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Cái được SS QHSS Cái dùng để SS

Trong câu (173)c, tác giả đã tỉnh lược động từ “khoanh tay” trong vế sau nhưng chúng ta vẫn hiểu tác giả đang so sánh cái kiểu “khoanh tay” của Hải cò

giống như kiểu “khoanh tay” của một diễn giả. Do đó, một diễn giả (khoanh tay) là

cái dùng để so sánh trong CT NBH.

d2. Câu quan hệ đồng nhất

Kiểu câu quan hệ đồng nhất được thể hiện bằng từ “là”, “không phải là”. Câu

quan hệ đồng nhất là kiểu quan hệ đi sâu vào thực chất của thực thể nêu ở phần đề, là quan hệ giữa thực thể được xem xét với những đặc trưng giúp chúng ta hiểu biết sâu về bản chất của nó.

Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, câu quan hệ đồng nhất chủ yếu được biểu thị

bằng vị tố là. Trong hai thực thể của câu chứa vị tố là, có một thực thể được đưa ra nhận diện, gọi là bị đồng nhất thể (identified); thực thể còn lại dùng để nhận diện thực thể kia, đó là đồng nhất thể (identifier). Vế nào giữ vai trò bị đồng nhất thể là do người nói quyết định. Phần đề của CT Đ-T được thể hiện bằng phần bị đồng nhất thể (của CT NBH). Phần thuyết do tổ hợp quan hệ đồng nhất và đồng nhất thể

(của CT NBH) đảm nhiệm. Ví dụ:

(174) a. Con Vện nhà con Mận là một con chó già. [58, tr.40]

Con Vện nhà con Mận một con chó già.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Bị đồng nhất thể QH đồng nhất Đồng nhất thể

b. Tri thức là một kho báu vô giá. [57, tr.151]

Tri thức một kho báu vô giá.

CT Đ-T Đề Thuyết

Ngoài ra, câu chứa vị tố quan hệ đồng nhất cịn xuất hiện với thành phần tình thái ở đầu câu. Đây là câu có đề tình thái trong CT Đ-T, lúc này, phần thuyết vẫn trùng với đồng nhất thể, cịn phần đề có sự thay đổi. Ví dụ:

(175) a. [Tôi nheo mắt:

- Thế có lần nào mày lén mở thư ra xem chú Đàn viết gì trong đó khơng? (…)].

- Hình như là một bài thơ. [58, tr.76]

Hình như Ø (trong thư) một bài thơ.

CT Đ-T ĐTT Thuyết

CT NBH (Đương thể) QH đồng nhất Đồng nhất thể

b. [Hải cò kéo ghế thả người rơi đánh phịch, hỏi độp ngay:

- Nghe nói cậu đang viết một bài gì đó về tụi mình hồi cịn bé phải không? (…)].

- Chỉ là những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ. [57, tr.87] Ø (Bài viết

đó)

Chỉ là những kỉ niệm đẹp đẽ

của tuổi thơ.

CT Đ-T (Đề) ĐTT Thuyết

CT NBH (Bị đồng

nhất thể) QH đồng nhất Đồng nhất thể

Như vậy, trong câu có đề tình thái thì phần đề tình thái sẽ trùng với cả quan

hệ đồng nhất “là”, còn phần thuyết là đồng nhất thể trong CT NBH.

Khi trong câu có sự đảo đổi vị trí các thành phần so với khung chung thường gặp, chẳng hạn trạng ngữ chuyển xuống vị trí sau đề hoặc sau phần thuyết. Ở trường

hợp này, phần đề là bị đồng nhất thể của CT NBH. Phần thuyết là quan hệ đồng nhất, đồng nhất thể và vai nghĩa của trạng ngữ của CT NBH. Ví dụ:

(176) Hoa tay là những vân tay hình trịn ở đầu mỗi ngón tay. [58, tr.10]

Hoa tay những vân tay

hình trịn

ở đầu mỗi ngón tay.

CT Đ-T Đề Thuyết

Nếu phần đề được cấu tạo bởi trạng ngữ thì đề sẽ là phần bị đồng nhất thể, phần thuyết là quan hệ đồng nhất và đồng nhất thể. Ví dụ:

(177) a. Bên kia đồi Cỏ Úa là xóm Miễu. [58, tr.117]

Bên kia đồi Cỏ Úa xóm Miễu.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Bị đồng nhất thể QH đồng nhất Đồng nhất thể

b. Còn sau lưng nhà mày là ma thật. [58, tr.117]

Còn sau lưng nhà mày ma thật.

CT Đ-T Liên từ Đề Thuyết

CT NBH Bị đồng nhất thể QH đồng nhất Đồng nhất thể Như vậy, mối quan hệ giữa CT Đ-T với CT NBH trong câu có vị tố chỉ quan hệ đồng nhất khá đa dạng và linh hoạt. Trật tự thuận, một trật tự phổ biến trong tổ

chức phát ngơn của người nói là: phần đề (trong CT Đ-T) là bị đồng nhất thể (trong CT NBH). Phần thuyết là sự kết hợp của nội dung quan hệ đồng nhất với đồng nhất thể (trong CT NBH). Khi trong phát ngơn có trạng ngữ là phần đề thì nó cũng là bị đồng nhất thể trong CT NBH, phần thuyết là nội dung sự tình: quan hệ đồng nhất + đồng nhất thể. Đặc biệt, trong câu có đề tình thái thì bị đồng nhất thể sẽ bị tỉnh lược bởi lúc này đề tình thái đảm nhận vai trò quan hệ đồng nhất.

d3. Câu quan hệ tương liên

Câu quan hệ tương liên, như đã trình bày ở 2.2.2, là câu có các thực thể có mối liên hệ về vị trí, về liên hệ thân thuộc, liên hệ xã hội và liên hệ về sự sở hữu. Tùy vào từng mối liên hệ mà CT Đ-T có mối quan hệ khác nhau với CT NBH. Nếu câu

phản ánh mối liên hệ về vị trí, phần đề sẽ là nội dung cốt lõi của sự tình: sở thuộc thể, quan hệ sở hữu và chủ sở hữu, còn thuyết là vai nghĩa nơi chốn. Ví dụ:

(178) Hang của nó ở dưới chân giường mình. [58, tr.60]

Hang của ở dưới chân giường mình.

CT Đ-T Đề Thuyết CT NBH Sở thuộc thể Quan hệ sở hữu Chủ sở hữu Nơi chốn

phần thuyết là quan hệ đồng nhất, quan hệ sở hữu và chủ sở hữu. Ví dụ:

(179) a. Chú là em út của ba tôi. [58, tr.22]

Chú là em út của ba tôi.

CT Đ-T Đề Thuyết

CT NBH Sở thuộc thể Quan hệ đồng nhất Quan hệ sở hữu Chủ sở hữu

b. Cu Mùi là tên ở nhà của tôi. [57, tr.36]

Cu Mùi là tên ở nhà của tôi.

CT Đ-T Đề Thuyết CT NBH Sở thuộc thể Quan hệ đồng nhất Nơi chốn Quan hệ sở hữu Chủ sở hữu

Trong câu (179)b, phần thuyết của CT Đ-T có thêm vai nghĩa nơi chốn của CT

NBH. Trong mối quan hệ giữa CT Đ-T với CT NBH, phần đề (CT Đ-T) là sở thuộc thể (CT NBH). Phần thuyết là quan hệ sở hữu và chủ sở hữu, ngoài ra, phần thuyết cịn có vai nơi chốn và quan hệ đồng nhất trong một vài trường hợp.

Một phần của tài liệu 26091 171220200727841 LANVANHOANCHINH (Trang 96 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)