Loại thông tin cần thu thập Nguồn cung cấp thông tin
1. Các thông tin phục vụ nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
+ Sách, báo, tạp chí, các báo cáo khoa học đã công bố.
+ Truy cập Internet 2. Thông tin số liệu về đất đai, tài
nguyên thiên nhiên, khí hậu của địa bàn nghiên cứu
+ Cán bộ địa chính huyện + Cán bộ phụ trách môi trường + Các dự án, báo cáo quy hoạch 3. Thông tin, số liệu về dân số, lao
động, tỷ lệ hộ nghèo và các vấn đề văn hoá-xã hội
+ Cán bộ thống kê huyện
+ Cán bộ phụ trách LĐ, thương binh xã hội + Cán bộ phụ trách văn hoá
+ Báo cáo tổng kết (VP UBND huyện) 4. Các thông tin về chính sách và các
chương trình giảm nghèo của địa phương
+ Cán bộ thống kê huyện + Phòng dân tộc huyện
+ Báo cáo tổng kết (VP UBND huyện) 5. Các thông tin về cơ sở hạ tầng kinh
tế-xã hội
+ Cán bộ phụ trách giao thông, thuỷ lợi + Báo cáo tổng kết (VP UBND huyện)
3.2.3.2. Thông tin, số liệu sơ cấp
Các thông tin sơ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài được thu thập bằng phương pháp:
+ Điều tra bảng hỏi: Đối tượng áp dụng tùy thuộc vào đặc điểm của từng xã. Tuy nhiên chủ yếu áp dụng cho các hộ dân tộc thiểu số, cán bộ của huyện, xã, thôn có liên quan đến thực hiện thành công giải pháp giảm nghèo.
+ Phỏng vấn sâu: áp dụng cho phỏng vấn một số chuyên gia, các nhà quản
lý, lập chính sách hay các cán bộ huyện, xã, thôn. Các câu chuyện điển cứu hắn với từng chủ đề khảo sát đã được xác định trên quá trình điều tra ở địa phương. Bên cạnh đó cũng phỏng vấn lãnh đạo một số cơ quan cấp huyện để nắm rõ hơn tình hình đói nghèo chung của địa phương, các giải pháp giảm nghèo mà địa phương đang thực hiện, khó khăn trong việc thực hiện các giải pháp giảm nghèo; các mô hình giảm nghèo thành công trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
+ Phương pháp chọn mẫu được sử dụng: Chọn mẫu phân tầng kết hợp
với chọn mẫu ngẫu nhiên.
+ Đối tượng khảo sát, nội dung khảo sát: Được trình bày chi tiết tại bảng