- Căn cứ các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, của các Bộ, ngành TW, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cần chỉ đạo các Sở, ban ngành liên quan có văn bản hướng dẫn cụ thể, đặc biệt là các văn bản hướng dẫn thực hiện liên ngành còn chậm dẫn đến khó khăn cho công tác triển khai thực hiện từ huyện đến cơ sở.
- Cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Bắc Giang cần thường xuyên khuyến khích, có phương án thực hiện giảm nghèo theo từng địa phương, từng giai đoạn. Hỗ trợ tối đa đối với các hộ nghèo để tiếp cận chính sác, chương trình hỗ trợ giảm nghèo cũng như việc phát triển sản xuất để các hộ nghèo có thể thoát nghèo bền vững.
- Đầu tư ngân sách để mở các lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo; hướng dẫn và áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp cho người nghèo.
- Kết hợp các giải pháp, các chính sách và các chương trình hỗ trợ giảm nghèo để tập trung được nguồn lực nhất là nguồn lực về vốn để có phương án và giải pháp thực hiện hiệu quả giảm nghèo ở địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2016). Quyết định số 1095/QĐ-LĐTBXH ngày 22/8/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ,TB&XH phê duyệt kết quả Tổng hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.
2. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2016). Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
3. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2017). Quyết định số 945/QĐ-LĐTBXH ngày 22/6/2017 của Bộ trưởng Bộ LĐ,TB&XH phê duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.
4. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018). Quyết định số 862/QĐ-LĐTBXH ngày 04/7/2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội phê duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2017 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.
5. Bob Baulch và Vũ Hoàng Đạt (2012). Phân tích khía cạnh dân tộc của tình trạng nghèo tại Việt Nam. Báo cáo cơ sở cho Đánh giá nghèo năm 2012, tháng 5. 6. Chi cục Thống kê huyện Yên Thế Tỉnh Bắc Giang (2018). Niên giám thống kê
huyện Yên Thế năm 2017.
7. Chính phủ (2016). Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 30-10-2016 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2016 - 2020.
8. Chính phủ (2002). Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
9. Chính phủ (2007). Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, VI, VII, VII, IX lần thứ X 10. Chính phủ (2008). Nghị quyết số 30a /2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ
về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo. 11. Chính phủ (2011). Nghị quyết 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Thủ tướng Chính
phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020. 12. Chính phủ (2014). Công văn số 63/ BC-CP ngày 21/03/2014 của Chính phủ về
13. Chính phủ (2015). Nghị định số 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn ngày 09/6/2015.
14. Đặng Nguyên Anh (2015), Nghèo đa chiều tại Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội
15. Đỗ Kim Chung (2016). Nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể về kinh tế-xã hội của các chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2011-2015. Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số: KHCN-TB.07X/13-18.
16. Frank E. (1994). Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển. NXB Nông nghiệp, người dịch Lê Ngọc Dương.
17. Nguyễn Tiến (2010), Thái Lan với chiến lược xóa đói giảm nghéo. Truy cập tại http://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/7778702-.html
18. Nguyễn Văn Tuân (2015). Chính sách trợ giúp xã hội cho người nghèo ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. (07). tr. 61-70. 19. Nguyễn Ngọc Sơn (2014). Chính sách giảm nghèo ở nước ta hiện nay. Thực trạng
và định hướng hoàn thiện. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. (05). tr. 19-24.
20. Nguyễn Anh Phong (2016): Kinh nghiệm giảm nghèo ở một quốc gia khu vực Đông Nam Á. Truy cập tại http://gfcd.org.vn/kinh-nghiem-giam-ngheo-o-mot-so- quoc-gia-khu-vuc-dong-nam-a.html
21. Ngọc Tâm, 2016. Lục Ngạn giảm nhanh hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn. Truy cập tại: http://baobacgiang.com.vn/bg/luc-ngan/tin-tuc-su-kien/169722/luc-ngan-giam- nhanh-ho-ngheo-vung-dac-biet-kho-khan.html
22. Phan Ngọc Đức, 2016. Hiệu quả trong công tác giảm nghèo ở huyện vùng cao Văn Chấn. Truy cập tại https://dantocmiennui.vn/du-lich/hieu-qua-trong-cong-tac- giam-ngheo-o-huyen-vung-cao-van-chan/117242.html
23. Tô Minh và Hữu Hưng. 2018. Trung Quốc đặt mục tiêu hoàn toàn xóa nghèo vào năm 2020. Truy cập tại http://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/39972602- trung-quoc-dat-muc-tieu-hoan-toan-xoa-ngheo-vao-nam-2020.html
24. Phạm Bảo Dương, 2017: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển tín dụng cho hộ nghèo. Nghiên cứu kinh tế. (468). tr. 57-66.
25. Phạm Bảo Dương, 2014: Yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng đồng các dân tộc thiểu số trong giảm nghèo ở huyện Simacai, tỉnh Lào Cai. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (4). tr. 62 - 69.
26. Thủ tướng Chính phủ (2004). Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 về phê duyệt Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn.
27. Thủ tướng Chính phủ (2015). Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020. 28. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 12/2016/QĐ-TTg ngày 11/03/2016 về việc tiếp tục thực hiện Quyết định số 30/2012/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 và Quyết định số 1049/QĐ-TTg ngày 26/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ.
29. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 204/QĐ/TTg ngày 01/02/2016 về phê duyệt xã ĐBKK, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của năm 2016.. 30. Oxfam and ActionAid (2010). Cần thay đổi về cách nhìn nhận người nghèo và
cách giảm nghèo.
31. Vũ Thị Kim Mão (2007) – Giải pháp phát triển kinh tế xã hội các địa phương phía Bắc 32. Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Giang (2017). Báo cáo về công tác đào
tạo và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
33. Nguyễn Đình Chính (2009): Các biện pháp nâng cao chất lượng cán bộ cấp cơ sở 34. Phạm Bảo Dương, 2015: Sự tham gia của cộng đồng các dân tộc trong các chương
trình giảm nghèo ở vùng miền núi phía Bắc. Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới. 9 (223).
35. Phạm Bảo Dương, 2013: Giải pháp tăng cường hiệu quả triển khai các chương trình giảm nghèo: trường hợp nghiên cứu tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Kinh tế phát triển. (181). Tr 27-32.
II. Tài liệu tiếng Anh:
36. Charles B. (1903). The Life and Labour of the People in London, British Library of Political and Economic Science.
37. World Bank Report (2015). Ending Poverty and Sharing Prosperity. 38. WHO Report (2008): Poverty and Health.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
1. Họ và tên người trả lời: ………....
2. Tuổi: ……….. 3. Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] 4. Đơn vị công tác: ……….... 5. Chức vụ: ……….... 6. Số điện thoại: ………. 7. Họ và tên người phỏng vấn: ………... 8. Ngày phỏng vấn: …………/………/2018
B. NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO CÁC HỘ DTTS Câu 1. Xin cho biết ước lượng của ông/bà về tỷ lệ phần trăm hộ nghèo tại địa phương ta
theo các nguyên nhân gây nghèo dưới đây? (Ghi ước lượng % tỷ lệ hộ nghèo theo từng
nguyên nhân)
Các nguyên nhân gây nghèo Ước lượng tỷ lệ % hộ nghèo
theo các nguyên nhân
1. Thiếu đất sản xuất nông nghiệp 2. Thiếu lao động, đông người ăn theo 3. Thiếu kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 4. Thiếu vốn đầu tư phát triển SXKD
5. Thời tiết khắc nghiệt, SX nông nghiệp rủi ro cao 6. Cơ sở hạ tầng thấp kém
7. Công nghiệp, dịch vụ kém phát triển 8. Gia đình có người mắc bệnh hiểm nghèo 9. Gia đình có người mắc tệ nạn xã hội 10. Không chịu khó lao động
11. Già cả, neo đơn 12. Nguyên nhân khác
Câu 2. Xin ông/bà vui lòng cho biết: trong cộng đồng các dân tộc ở địa phương ta, dân
tộc nào có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất? (Ghi tỷ lệ hộ nghèo theo từng dân tộc)
Dân tộc Tỷ lệ % hộ nghèo
1. Dân tộc Kinh 2. Dân tộc Tày 3. Dân tộc Nùng 4. Dân tộc Giao 5. Dân tộc Cao Lan 6. Dân tộc ….
7. Dân tộc …..
Câu 3. Xin ông/bà cho biết ý kiến đánh giá của mình về hiệu quả thực hiện các chính sách hỗ trợ nhằm giảm nghèo ở địa phương ta trong thời gian qua? (Đánh dấu gạch chéo vào ô lựa chọn). Lĩnh vực chính sách Mức độ hiệu quả của chính sách Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thường Hiệu quả thấp 1. Tín dụng ưu đãi 2. Đầu tư CSHT theo CT 135 3. Hỗ trợ SX, đất SX, trồng rừng 4. Hỗ trợ đi xuất khẩu LĐ 5. Hỗ trợ chuyển đổi nghề 6. Dạy nghề và tạo việc làm Câu 4. Xin ông/bà vui lòng cho biết một số giải pháp giảm nghèo cho các hộ DTTS ở địa phương ………
………
………
………
Câu 5. Xin ông/bà cho biết ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dưới
đây đến thực hiện giải pháp giảm nghèo cho hộ nghèo DTTS tại một số xã đặc biệt khó khăn? (Khoanh tròn vào 01 ô số theo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố: 1=Không ảnh
hưởng gì; 2 = Ảnh hưởng ở mức nhẹ; 3 = Ảnh hưởng ở mức trung bình; 4 = Ảnh hưởng ở mức độ mạnh; 5= Ảnh hưởng ở mức rất mạnh).
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nghiệp giảm nghèo và thoát nghèo tại địa phương
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
I. Nhóm yếu tố về Chính sách và các chương trình hỗ trợ giảm nghèo
1.1 Chính sách hỗ trợ tín dụng 1 2 3 4 5
1.2 Chính sách hỗ trợ y tế 1 2 3 4 5
1.3 Chính sách hỗ trợ về giáo dục, đào tạo 1 2 3 4 5
1.4 Chương trình giảm nghèo 1 2 3 4 5
II. Nhóm yếu tố về triển khai thực hiện chính sách và chương trình giảm nghèo ở địa phương
2.1 Công tác tuyên truyền 1 2 3 4 5
2.2 Năng lực của các bộ quản lý trong công tác giảm nghèo
1 2 3 4 5
2.3 Kết hợp, lồng ghép các chính sách, chương trình giảm nghèo
1 2 3 4 5
2.4 Sự vào cuộc của các tổ chức hội, chính trị trong công tác giảm nghèo
1 2 3 4 5
III. Nhóm yếu tố về đặc điểm của hộ
3.1 Quy mô hộ 1 2 3 4 5
3.2 Dân tộc 1 2 3 4 5
3.3 Trình độ học vấn, văn hóa 1 2 3 4 5
IV. Nhóm yếu tố về khả năng tiếp cận chính sách, chương trình giảm nghèo của hộ
4.1 Quy mô sản xuất 1 2 3 4 5
4.2 Thủ tục phức tạp, khó khăn 1 2 3 4 5
4.3 Mong muốn thoát nghèo của hộ 1 2 3 4 5
V. Nhóm yếu tố ảnh hưởng khác
5.1 Phát huy được lợi thế của địa phương trong phát triển kinh tế xã hội
1 2 3 4 5
5.2 Phát triển liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
1 2 3 4 5
Câu 6. Xin ông/bà cho biết những kiến nghị của mình về điều chỉnh, bổ sung các chính
sách hỗ trợ nhằm thoát nghèo bền vững cho hộ DTTS tại các xã đặc biệt khó khăn? (Ghi
cụ thể các kiến nghị đối với từng chính sách cụ thể).
6.1 Chính sách tín dụng?
Cần phải sửa đổi những điểm nào chưa phù hợp?
……… ………
Cần phải bãi bỏ những điểm nào không phù hợp?
……… ……… Cần phải bổ sung những điểm nào cho phù hợp thực tiễn hiện nay?
……… ………
6.2 Chính sách hỗ trợ sản xuất, đất sản xuất và trồng rừng?
Cần phải sửa đổi những điểm nào chưa phù hợp?
……… ……… Cần phải bãi bỏ những điểm nào không phù hợp?
……… ……… Cần phải bổ sung những điểm nào cho phù hợp thực tiễn hiện nay?
……… ………
6.3 Chính sách dạy nghề và tạo việc làm?
Cần phải sửa đổi những điểm nào chưa phù hợp?
……… ……… Cần phải bãi bỏ những điểm nào không phù hợp?
……… ……… Cần phải bổ sung những điểm nào cho phù hợp thực tiễn hiện nay?
……… ………
6.4 Chính sách hỗ trợ về nhà ở và nước sinh hoạt?
Cần phải sửa đổi những điểm nào chưa phù hợp?
……… ……… Cần phải bãi bỏ những điểm nào không phù hợp?
……… ……… Cần phải bổ sung những điểm nào cho phù hợp thực tiễn hiện nay?
……… ………
6.5 Chính sách hỗ trợ về giáo dục và đào tạo
Cần phải sửa đổi những điểm nào chưa phù hợp?
……… ………
Cần phải bãi bỏ những điểm nào không phù hợp?
……… ……… Cần phải bổ sung những điểm nào cho phù hợp thực tiễn hiện nay?
……… ………
6.6 Chính sách hỗ trợ về y tế và chăm sóc sức khỏe?
Cần phải sửa đổi những điểm nào chưa phù hợp?
……… ……… Cần phải bãi bỏ những điểm nào không phù hợp?
……… ……… Cần phải bổ sung những điểm nào cho phù hợp thực tiễn hiện nay?
……… ………
6.7 Chính sách trợ giúp về pháp lý và hỗ trợ thông tin?
Cần phải sửa đổi những điểm nào chưa phù hợp?
……… ……… Cần phải bãi bỏ những điểm nào không phù hợp?
……… ……… Cần phải bổ sung những điểm nào cho phù hợp thực tiễn hiện nay?
……… ………
6.8 Chương trình 135?
Cần phải sửa đổi những điểm nào chưa phù hợp?
……… ………
Cần phải bãi bỏ những điểm nào không phù hợp?
……… ……… Cần phải bổ sung những điểm nào cho phù hợp thực tiễn hiện nay?
……… ………
Phụ lục 2
PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ A. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ
I. Thông tin chung về hộ điều tra
1. Họ tên chủ hộ: ………. 2. Địa chỉ: Thôn/bản……….xã………huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 3. Phân loại hộ theo ngành nghề:
+ Thuần nông [ ] Lâm nghiệp [ ] + Nông nghiệp kiêm TTCN [ ] NN kiêm dịch vụ [ ] + TTCN [ ] Khác [ ]
3. Phân loại hộ theo thu nhập:
+ Nghèo [ ] Cận nghèo [ ] Không nghèo [ ] 4. Gia đình có thành viên được hưởng trợ cấp thường xuyên hay không?
Có [ ] Không [ ]
II. Thông tin về chủ hộ
1. Tuổi:... 2. Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] 3. Dân tộc: (khoanh tròn vào tên dân tộc.
Kinh Tày Nùng Cao Lan Sán Dìu Sán Chí DT khác....
4. Trình độ giáo dục: Lớp.../12
5. Trình độ chuyên môn: Sơ cấp [ ] Trung cấp [ ] CNKT [ ] Cao đẳng [ ] Đại học [ ] Chưa qua đào tạo [ ]
B. Một số câu hỏi phỏng vấn
1. Ông/bà có nắm được thông tin về các chính sách đây không?
Tên chính sách
Biết/không biết Kênh cung cấp thông tin
Có biết Không biết Đài, báo TV Chính quyền ĐP Các tổ chức đoàn thể Qua người khác 1) Chương trình 135 2) Nghị quyết 30 a 3) Chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo
4) Chính sách hỗ trợ người nghèo về SX, đất SX và trồng rừng 5) Chính sách hỗ trợ người nghèo về y tế, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
6) Chính sách dạy nghề và hỗ trợ tạo việc làm
7) Chính sách hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ nông sản 8) Chính sách trợ giúp người