Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam​ (Trang 33 - 35)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ

2.1.2Sơ đồ cơ cấu tổ chức

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT

2.1.2Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2014

Mô hình cơ cấu tổ chức đƣợc xây dựng theo kiểu mô hình trực tuyến – chức năng. Các cấp quản lý của ngân hàng phù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh hiện nay và phù hợp với nhiệm vụ hiện nay.

Mô hình này giản đơn, rõ ràng, chỉ huy thống nhất, thuận lợi cho việc thực hiện chế độ phân bổ quyền hạn theo cán bộ quản lý cấp cao. Cơ cấu tổ chức thể hiện tính chuyên môn hóa cao, hệ thống phân cấp, bậc rõ ràng, mỗi phòng ban đảm nhiệm một phần công việc nhất định nên đạt đƣợc hiệu quả tốt trong công việc.

Tuy nhiên, cơ cấu còn đặt ra cho bộ máy quản lý một số hạn chế nhƣ:

 Tính thống nhất: do cơ cấu hoạt động theo hình thức phân bổ quyền hạn theo cán bộ cấp cao nên cơ cấu tổ chức không đảm bảo đƣợc sự góp sức của tất cả cán bộ trong tổ chức.

 Tính tối ƣu: cơ cấu tổ chức các phòng ban cho thấy sự quản lý của cán bộ quản lý cấp cao là tƣơng đối rộng do đó không đảm bảo đƣợc tính thống nhất giữa các mối quan hệ quản lý.

 Tính linh hoạt: khả năng thích ứng nhanh và có điều chỉnh của cấp quản lý còn thấp do cơ cấu còn rộng tầm quản lý.

 Tính hiệu quả: cơ cấu rộng với nhiều phòng ban khiến cho việc quản lý của cán bộ cấp cao nhất dàn trải gây tốn kém chi phí.

Ngoài ra công việc chuyên môn hóa chƣa sâu đƣợc thể hiện thông qua việc phân công, sắp xếp, bố trí nhân viên trong từng phòng ban vẫn chƣa phù hợp, chƣa đáp ứng yêu cầu của công việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam​ (Trang 33 - 35)