Rút từ câu trích của N Berdiaeff, trong L'esprit de Dostoievski, tr 67.

Một phần của tài liệu Ý Nghĩa Văn Hóa Truyện Kiều (Trang 47 - 48)

- Nó đi vào thân phận tự do kinh hoàng của con người theo lối nhìn của Dostoievski, qua một lăng kính tinh

30 Rút từ câu trích của N Berdiaeff, trong L'esprit de Dostoievski, tr 67.

Qui ước văn chương thứ ba là thành ngữ bạc mệnh. Ở trong phần dẫn nhập chỉ nói đến chữ Mệnh mà thôi.

Chính vì chữ Mệnh nằm một mình không kèm theo chữ

bạc đi trước, mà nhiều cuộc tranh cãi về ý nghĩa chữ nầy

khi đề cập đến tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh. Ôn Như Hầu không dùng chữ Mệnh mà dùng chữ phận bạc,

và đặc biệt nói rõ hơn nữa khi ghép phận bạc nầy như một thành tố của má đào:

Mà xui phận bạc nằm trong má đào" 31.

Các nhà nghiên cứu về đề tài nầy thường đồng hoá

Mệnh trong câu hai với nội dung chữ định mệnh thường

được hiểu chung chung là định luật tất yếu, máy móc, theo nguyên tắc nhân quả áp dụng cho kiến thức của ta về sự vật. Thực ra, quan niệm chung chung đó mâu thuẫn với chính cách đặt vấn đề của Nguyễn Du. Nếu định mệnh tất yếu được nêu lên như một định luật mà con

người am tường được, khi A là Tài và B sẽ gặp tai họa

(bạc mệnh), thì đâu là tấn bi kịch làm con người khổ đau đến đứt ruột!

Khi nghiên cứu về nội dung chữ khổ theo quan niệm của các nền văn minh cổ xưa, nhà tư tưởng Mircea

Eliade đã cho thấy rằng "khổ đau" có giá trị bi kịch và

làm con người suy tư khi con người chới với không biết căn nguyên từ đâu:

Phút giây gây cấn của "khổ đau" được kết tạo ngay khi nó xuất lộ; khổ đau chỉ dấy lên nỗi bất an khi căn do của nó còn chưa thấu rõ32.

Mà nếu truy xa hơn nữa về sự tương quan tài -

mệnh có nguồn gốc là kiếp trước, được hiểu là một cuộc

31 Sđd.

Một phần của tài liệu Ý Nghĩa Văn Hóa Truyện Kiều (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)