Sự xuất hiện của một Hồ Tôn Hiến trong nguyên bản, cũng như

Một phần của tài liệu Ý Nghĩa Văn Hóa Truyện Kiều (Trang 100 - 102)

- Tôi gặp được người khác, nhưng cùng nhân tính như tôi, từ đó có thể nhận ra và gọi người đối diện

54 Sự xuất hiện của một Hồ Tôn Hiến trong nguyên bản, cũng như

trong Đoạn Trường Tân Thanh dấy lên nhiều lời phê bình khá gay

gắt về giá trị liên tục của toàn câu truyện. Cả hai tác giả nêu lên hình ảnh bá đạo, giả hình của khung cảnh xã hội-chính trị: quan

hết tâm lực để tìm cách thoát khỏi cái khổ của thân phận tại thế của mình. Cái chết của Từ Hải, trong ý nghĩa

tượng trưng nầy, do chính Kiều có nghĩa rằng thế giới giả

tạo trở lại với sự giả tạo của mình, tương tự như lối nói của sách Sáng thế trong Cựu ước:

Vì người là đất bụi

và người sẽ trở lại với bụi đất (St. 3,19).

Mặt nào trông thấy nhau đây?

Thà liều sống chết một ngày với nhau

(ĐTTT câu 2529-2530)

Kỳ cùng cái chết của Tứ Hải gắn liền với con

đường tự vẫn của Kiều trên sôngTiền Đường. Đến bước

đường cùng và nhận thức được đó là đường cùng, bấy giờ thì chân trời của sông Tiền Đường mới xuất hiện.

Triều đâu nổi tiếng đùng đùng,

Hỏi ra mới biết rằng sông Tiền Đường. Nhớ lời thần mộng rõ ràng,

Nầy thôi hết kiếp đoạn trường là đây!

(câu 2619-2622).

"Lời thần mộng rõ ràng" khi bước đường trước mắt

hết lối, bấy giờ tiếng của chân tính ẩn dấu được cảm nhận trọn nghĩa của nó, tiếng đó là "không phải", phủ định tất trên trí tá, vô tâm, quan dưới ngu si, hèn nhát...một mặt như phản ảnh nỗi chán chê của hai tác giả đối với xã hội đương thời; nhưng mặt khác cũng gợi lên khung cảnh văn hoá chết chìm, ngủ yên trong những hình thức hay cơ cấu xã hội bên ngoài. Phải chăng đây cũng là tâm thức của con người ngày nay đối với các cơ chế và quyền hành xã hội, tiêu biểu cho nét giả tạo của cõi nhân sinh? Nhưng có biện minh như thế nào, thì cốt lõi câu truyện xét về mặt nhất quán của chủ đề có thể chấm dứt phần lưu lạc của Kiều nơi cái chết của Từ Hải.

cả một cách rất rốt ráo; tất cả những dự phóng mở ra

của Tài trong thế giới cái gì không phải là chân tính của

con người: tất cả mọi sự vật, thần thánh, con người được Tài thiết định đều không ở trong chân tính của chúng.

Tự vẫn của Kiều trên sông Tiền Đường không ở trong khung cảnh của Tài, như bất cứ một giải pháp tự vẫn nào trước đây: của cha Kiều hay của chính Kiều. Cái

chết lần nầy nằm trong một cảnh giới của ngôn ngữ tượng trưng, như câu nói của thánh Phanxicô thành

Assisi: "Chính lúc chết đi, là khi vui sống muôn đời" 55. Cái chết của diệt "ngã" trong ngôn ngữ nhà Phật, có nghĩa là sự chiến thắng của Sự sống mới đưa con người từ khung trời đóng kín, thế giới của Karma, của chấp ngã, để các mối tương giao chân thật của cõi người ta được linh hoạt.

Chữ hữu tình trong thế tương tranh giữa hai đối lực khác nhau giữa Tài và Mệnh, nay là Giác duyên, một sự

hiểu biết đến một cách bất ngờ, một cuộc gặp gỡ không phải trong khuôn khổ của tiền kiến do tự con người, nhưng đến từ chân tính ẩn dấu.

Giác Duyên ấy không phải đến giờ phút nầy mới

xuất hiện; nhưng những lần trước, vì còn nặng lòng với chữ Tài mà Kiều không nhận ra, và sự cứu độ không thực

hiện nơi nàng. Trong cơn lưu lạc, lời của Giác Duyên vẫn

dội bên tài nàng, như lời chối từ cảnh an bình, vui tươi

của thực tại, "nơi đây thuộc về tôi" 56, đồng thời nói "tiên tri" về một kỳ hội họp tương lai với sư Tam Hợp.

Gặp sư Tam hợp, vốn là tiên tri,

Một phần của tài liệu Ý Nghĩa Văn Hóa Truyện Kiều (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)