Trung Dung, chương 30: Thượng bất oán Thiên, hạ bất vưu nhân.

Một phần của tài liệu Ý Nghĩa Văn Hóa Truyện Kiều (Trang 70 - 71)

- Nó đi vào thân phận tự do kinh hoàng của con người theo lối nhìn của Dostoievski, qua một lăng kính tinh

40 Trung Dung, chương 30: Thượng bất oán Thiên, hạ bất vưu nhân.

Còn Đạo Đức kinh thì viết:

Đồng với Đạo, thì Đạo vui mà nhận

. . .

Đồng với sự mất Đạo, thì mất Đạo cũng vui tiếp. 41.

Cả hai Nho cũng như Lão có gợi lên sự xa cách do tự nơi hành vi của con người và lạc quan về con đường đi đến hoặc trở về với Đạo. Ít nhất nơi tư tưởng Trung hoa Nho - Lão đã bỏ sót bên lề thân phận Nữ Oa đội đá vá trời một cách tuyệt vọng!

Phần Nguyễn Du trong câu kết dùng lại rất nhiều những

từ ngữ của nhà Nho như "trách Trời gần, trời xa, thiện

căn, Tâm, Mệnh", nhưng qua câu truyện Kiều, với nội

dung Mệnh gắn liền với khổ lại gần với tư tưởng bi kịch

về thân phận con người của bi kịch Hy lạp, tư tưởng nhà Phật và Kitô giáo hơn.

Trong bi kịch Hy lạp, đặc biệt trong bản văn Oedipe làm

vua của Sophocle, khổ gắn liền với thân phận làm người

khi Oedipe thấy thế giới của tài trí đã cắt đứt tương quan với Cha Trời, đã buộc Mẹ Đất phải thắt cổ tự vẫn vì tội vô luân do con người mang lại. Con đường đi lui không còn, và tới cũng không tìm ra một sinh lộ nào.

Khổ chỉ mở ra được Chân tính của thực tại con người tại

thế như một bế tắc, hàm ngụ một lời kêu cầu. Nhưng dù sao nhận thức được chân tính của thân phận con nguời

tại thế tại thế như một kẻ mù (Oedipe đâm mù hai mắt

tượng trưng cho ý thức về sự giả ảo của Tài) và là một

kẻ lưu lạc (Oedipe tự đày đi biệt xứ).

Nơi nhà Phật mà Nguyễn Du múc lấy nhiều hứng khởi, thì có hai nội dung chính về con đường giải thoát liên quan đến khổ. Nhận rõ thân phận con người tại thế là

khổ cũng đã đồng nghĩa với giải thoát. Câu đó nghĩa là

gì? Dục, Ngã, thế giới của Karma hay Tài có tương liên

Một phần của tài liệu Ý Nghĩa Văn Hóa Truyện Kiều (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)