Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
khi du kích ở đâu bất thần phục kích một tiểu đoàn biệt động, diệt phần nửa tiểu đoàn này và giết thêm một số cố vấn Mỹ... Trong khi đó, 3.000 quân Chính phủ ở Bình Giã đang lùng sục Việt Cộng mà không thấy họ”1. Như vậy, hệ thống thám báo biệt kích của Mỹ - Ngụy đã không có tác dụng gì trước và sau chiến dịch.
_______________
1. Chiến dịch Bình Giã - một mốc lịch sừ đáng ghi nhớ,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
Quân địch bị thất bại trong chiến dịch Bình Giã đang chuyên binh lỉnh bị thương vong lên máy bay lên thăng
Hãng AP ngày 28-12-1964 miêu tả: “Quân Giải phóng từ các hào giao thông thình lình xuất hiện, đánh tan các đơn vị biệt kích của Chính phủ, giết chết, làm bị thuơng, bắt sống gần hết quân số đó, mang đi 2 cố vấn Mỹ. Quân biệt động đang cố tiến vào ấp thì sa vào luới đạn bắn chéo cánh sẻ cùng với súng cối, súng liên thanh, súng không giật, cả tiểu đoàn nằm chết dí một chỗ để Việt Cộng bao vây và tiêu diệt”1. Trong trận đánh ngày 31-12-1964, hãng AP cho biết: “Cuộc giao chiến lại nổ ra ác liệt _______________
1. Chiến dịch Bình Giã - một mốc lịch sứ đáng ghi nhớ,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
khi du kích ở đâu bất thần phục kích một tiểu đoàn biệt động, diệt phần nửa tiểu đoàn này và giết thêm một số cố vấn Mỹ... Trong khi đó, 3.000 quân Chính phủ ở Bình Giã đang lùng sục Việt Cộng mà không thấy họ”1. Như vậy, hệ thống thám báo biệt kích của Mỹ - Ngụy đã không có tác dụng gì trước và sau chiến dịch.
_______________
1. Chiến dịch Bình Giã - một mốc lịch sừ đáng ghi nhớ,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.