KHÁCH SẠN HINTƠN HÀ NỘI hà tù Hoả Lò do người Pháp xây dựng năm

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 91 - 95)

1890 tại Hà Nội, theo tên chính thức ban đầu là Trại trung tâm, nhưng vì nó xây ở trên đất một làng cổ Hà Nội có nghề làm hoả lò đun bếp nên người Việt Nam quen gọi là “Nhà tùHoảLò”. Từ năm 1964 trở đi, phi công Mỹ bị giam giữ ở đây, họ đặt tên cho nhà tù này một cái tên hài hước là “Khách sạn Hintơn Hà Nội”.

Vào Khách sạn Hintơn Hà Nội, tù binh Mỹ thực sự sống trong một xã hội bình đẳng: ăn mặc, ở, làm việc, sinh hoạt đều như nhau. Từ anh lính đến sĩ quan cấp trung tá, đại tá; da đen, da vàng, da nâu, da trắng đều làm như nhau, hưởng thụ như nhau. Sáng sớm tất cả mọi người đều nghe tin tức của Đài Tiếng nói Việt Nam qua bản tin tiếng Anh từ những chiếc loa mắc trong trại giam, sau đó nghe ca nhạc Việt Nam, tập thể dục buổi sáng; đến 6 giờ 30 phút nghe nhạc cổ điển của các nhạc sĩ Sôpanh, Sube, Môda và Bétthôven; rồi họ đi làm vệ sinh N

các phòng ở, quét dọn sân trại; đến 10 giờ ăn bữa sáng và 16 giờ ăn com chiều. Khẩu phần ăn như nhau.

Các phi công Mỹ bị giam giữ tại Khách sạn Hintơn Hà Nội được đọc rất nhiều sách báo như báo Đời sổng, Tuần Tin tức, Tin Mỹ và thế giới, báo Thể thao: các tiểu thuyết của Hêminhuê, Mác Tuên, Tômhâyđen, Bécnasô, Sêkhốp, Đốtxtôiépxki, Tônxtôi... Một trung tá phi công Mỹ nói: “Qua sách báo nghiên cứu ở trại giam, tôi đã viết xong cuốn Lịch sử Việt Nam dày 300 trang”. Các tù binh Mỹ thích đọc truyện cổ tích Việt Nam như Tấm Cám, Trương Chi, Thánh Gióng,... Đôi khi họ được xem phim Việt Nam. Thỉnh thoảng từng nhóm nhỏ được đi thăm Bảo tàng Quân đội, Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội,... công viên hay di tích lịch sử, do đó họ hiểu biết nền văn hoá Việt Nam và con người Việt Nam hon.

Thiếu tá hải quân Anphơrét Ácniu 33 tuổi, quê ở bang Ilinoi, lái máy bay trinh sát tìm kiếm phi công Mỹ bị quân dân ta bắn roi trên vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam - Máy bay của anh ta bị bắn roi ngày 28-12-1972 khi chỉ còn 2 ngày nữa là Mỹ chấm dứt dùng máy bay bắn phá miền Bắc nước ta. Anh là người tù binh cuối cùng vào Khách sạn Hintơn Hà Nội.

KHÁCH SẠN HINTƠN HÀ NỘI hà tù Hoả Lò do người Pháp xây dựng năm hà tù Hoả Lò do người Pháp xây dựng năm 1890 tại Hà Nội, theo tên chính thức ban đầu là Trại trung tâm, nhưng vì nó xây ở trên đất một làng cổ Hà Nội có nghề làm hoả lò đun bếp nên người Việt Nam quen gọi là “Nhà tùHoảLò”. Từ năm 1964 trở đi, phi công Mỹ bị giam giữ ở đây, họ đặt tên cho nhà tù này một cái tên hài hước là “Khách sạn Hintơn Hà Nội”.

Vào Khách sạn Hintơn Hà Nội, tù binh Mỹ thực sự sống trong một xã hội bình đẳng: ăn mặc, ở, làm việc, sinh hoạt đều như nhau. Từ anh lính đến sĩ quan cấp trung tá, đại tá; da đen, da vàng, da nâu, da trắng đều làm như nhau, hưởng thụ như nhau. Sáng sớm tất cả mọi người đều nghe tin tức của Đài Tiếng nói Việt Nam qua bản tin tiếng Anh từ những chiếc loa mắc trong trại giam, sau đó nghe ca nhạc Việt Nam, tập thể dục buổi sáng; đến 6 giờ 30 phút nghe nhạc cổ điển của các nhạc sĩ Sôpanh, Sube, Môda và Bétthôven; rồi họ đi làm vệ sinh N

các phòng ở, quét dọn sân trại; đến 10 giờ ăn bữa sáng và 16 giờ ăn com chiều. Khẩu phần ăn như nhau.

Các phi công Mỹ bị giam giữ tại Khách sạn Hintơn Hà Nội được đọc rất nhiều sách báo như báo Đời sổng, Tuần Tin tức, Tin Mỹ và thế giới, báo Thể thao: các tiểu thuyết của Hêminhuê, Mác Tuên, Tômhâyđen, Bécnasô, Sêkhốp, Đốtxtôiépxki, Tônxtôi... Một trung tá phi công Mỹ nói: “Qua sách báo nghiên cứu ở trại giam, tôi đã viết xong cuốn Lịch sử Việt Nam dày 300 trang”. Các tù binh Mỹ thích đọc truyện cổ tích Việt Nam như Tấm Cám, Trương Chi, Thánh Gióng,... Đôi khi họ được xem phim Việt Nam. Thỉnh thoảng từng nhóm nhỏ được đi thăm Bảo tàng Quân đội, Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội,... công viên hay di tích lịch sử, do đó họ hiểu biết nền văn hoá Việt Nam và con người Việt Nam hon.

Thiếu tá hải quân Anphơrét Ácniu 33 tuổi, quê ở bang Ilinoi, lái máy bay trinh sát tìm kiếm phi công Mỹ bị quân dân ta bắn roi trên vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam - Máy bay của anh ta bị bắn roi ngày 28-12-1972 khi chỉ còn 2 ngày nữa là Mỹ chấm dứt dùng máy bay bắn phá miền Bắc nước ta. Anh là người tù binh cuối cùng vào Khách sạn Hintơn Hà Nội.

bố tin Hiệp định Pari đã ký kết và tù binh sẽ được trao trả. Nhưng ông chủ Khách sạn Hintan đã mời tất cả “quỷ khách” đến phòng họp lớn nghe đọc toàn bộ bản Hiệp định. Sau đó mỗi “quý khách” còn được biếu một bản Hiệp định để nghiên cứu cho kĩ.

Một tràng vỗ tay ầm ầm vang lên, có người còn bàng hoàng, ngơ ngác, có người nhảy cẫng lên, có người CỞI áo tung lên trời, có người múa may quay cuồng như một người điên,... Nhưng Trung uý Anvarê có nước da ngăm đen, đôi mắt u buồn, lại không có một cảm xúc nào vì anh ở tù đã quá lâu, 8 năm 6 tháng, vợ anh đã đi lấy chồng, anh chưa có con. Anh ngồi suy nghĩ về cuộc đời và ý nghĩa của cuộc chiến tranh mà anh đã tham gia.

Một phi công lái máy bay F4 nhếch mép cười và nói: “Bao giờ được lên tàu thủy hay máy bay thì lúc ấy mới chắc”.

Nhiều phi công khác nói: “về nhà sẽ uống một bữa rượu thật say, tổ chức ăn mừng thoát chết, làm lễ cưới vợ lại một lần nữa...”.

Thiếu tá Ácniu hơi buồn vì đồng đội gọi anh là “chiếc đèn đở\ anh bị bắt sau và là người cuối cùng đến Khách sạn Hintơn và ở đây có 70 ngày. Ácniu và một phi công khác xin mang về bộ quần áo tù tím sọc đỏ có số, chiếc quạt nan, đôi dép cao su, 1 bát men to và 1 đĩa men, 2

chiếc thìa nhôm, 2 bao thuốc lá Điện Biên, 2 bánh xà phòng Hải Đường và 1 bộ tem Việt Nam in hình máy bay Mỹ bị bắn rơi và phi công Mỹ bị bắt.

Quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam (1973)

Trước ngày trao trả tù binh, các phi công Mỹ được may đo mỗi người 1 áo sơ mi xanh da trời, 1 quần xanh thẫm, 1 áo khoác, 1 đôi giày da đen, 1 túi du lịch và một số đồ dùng cần thiết khác. Tất cả các tư trang tạm giữ khi bị bắt đều được trả lại gồm đồng hồ, nhẫn vàng và đô la Mỹ. Những người ốm đau, bị thương được ưu tiên về trước.

bố tin Hiệp định Pari đã ký kết và tù binh sẽ được trao trả. Nhưng ông chủ Khách sạn Hintan đã mời tất cả “quỷ khách” đến phòng họp lớn nghe đọc toàn bộ bản Hiệp định. Sau đó mỗi “quý khách” còn được biếu một bản Hiệp định để nghiên cứu cho kĩ.

Một tràng vỗ tay ầm ầm vang lên, có người còn bàng hoàng, ngơ ngác, có người nhảy cẫng lên, có người CỞI áo tung lên trời, có người múa may quay cuồng như một người điên,... Nhưng Trung uý Anvarê có nước da ngăm đen, đôi mắt u buồn, lại không có một cảm xúc nào vì anh ở tù đã quá lâu, 8 năm 6 tháng, vợ anh đã đi lấy chồng, anh chưa có con. Anh ngồi suy nghĩ về cuộc đời và ý nghĩa của cuộc chiến tranh mà anh đã tham gia.

Một phi công lái máy bay F4 nhếch mép cười và nói: “Bao giờ được lên tàu thủy hay máy bay thì lúc ấy mới chắc”.

Nhiều phi công khác nói: “về nhà sẽ uống một bữa rượu thật say, tổ chức ăn mừng thoát chết, làm lễ cưới vợ lại một lần nữa...”.

Thiếu tá Ácniu hơi buồn vì đồng đội gọi anh là “chiếc đèn đở\ anh bị bắt sau và là người cuối cùng đến Khách sạn Hintơn và ở đây có 70 ngày. Ácniu và một phi công khác xin mang về bộ quần áo tù tím sọc đỏ có số, chiếc quạt nan, đôi dép cao su, 1 bát men to và 1 đĩa men, 2

chiếc thìa nhôm, 2 bao thuốc lá Điện Biên, 2 bánh xà phòng Hải Đường và 1 bộ tem Việt Nam in hình máy bay Mỹ bị bắn rơi và phi công Mỹ bị bắt.

Quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam (1973)

Trước ngày trao trả tù binh, các phi công Mỹ được may đo mỗi người 1 áo sơ mi xanh da trời, 1 quần xanh thẫm, 1 áo khoác, 1 đôi giày da đen, 1 túi du lịch và một số đồ dùng cần thiết khác. Tất cả các tư trang tạm giữ khi bị bắt đều được trả lại gồm đồng hồ, nhẫn vàng và đô la Mỹ. Những người ốm đau, bị thương được ưu tiên về trước.

lớn chở các phi công Mỹ từ trại giam Hoả Lò sang sân bay Gia Lâm. Họ từ giã “Khách sạn Hinton Hà Nội”. Sân bay Gia Lâm có nhiều phóng viên, các sĩ quan trong Ban Liên hợp quân sự bốn bên, ủy ban Quốc tế giám sát từ Sài Gòn ra để chứng kiến.

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)