KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH PAR

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 87 - 91)

ới thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược ở miền Nam và đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng B52 của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, nhân dân ta đã buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận những nội dung cơ bản của bản Dự thảo hiệp định ngày 20-10-1972.

Ngày 27-1-1973, tại “Trung tâm các hội nghị quốc tế” ở đại lộ Kleber, Pari, Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Pari về

Việt Nam V

Tông trưởng Ngoại giao Chính quyền Sài Gòn, Trần Văn Lắm ký Hiệp định Pari về Việt Nam

Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyên Thị Bình kỳ Hiệp định Pari vê Việt Nam

KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH PARI

ới thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược ở miền Nam và đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng B52 của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, nhân dân ta đã buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận những nội dung cơ bản của bản Dự thảo hiệp định ngày 20-10-1972.

Ngày 27-1-1973, tại “Trung tâm các hội nghị quốc tế” ở đại lộ Kleber, Pari, Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Pari về

Việt Nam V

Tông trưởng Ngoại giao Chính quyền Sài Gòn, Trần Văn Lắm ký Hiệp định Pari về Việt Nam

Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyên Thị Bình kỳ Hiệp định Pari vê Việt Nam

Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Uvliam Râugiơ ký Hiệp định Pari về Việt Nam

Ngày 12 và 13-1-1973, Dự thảo hiệp định Pari về cơ bản đã được thoả thuận, trong đó Mỹ đã công nhận những điều khoản có tính nguyên tắc do ta đưa ra. Ngày 15-1-1973, Chính phủ Mỹ tuyên bố ngừng mọi hoạt động quân sự tiến công, bao gồm ném bom, bắn trọng pháo và thả mìn ở miền Bắc nước ta.

Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết.

Trong Hiệp định này, Mỹ cam kết:

Tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

Mỹ phải rút hết quân Mỹ và chư hầu, phá các căn cứ quân sự của Mỹ, không tiếp tục dính

líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

- Công nhận Chính phủ Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là một bên của “hai bên miền Nam Việt Nam”, công nhận trên thực tế ở miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát.

Ngày 2-3-1973, tại Hội nghị quốc tế về Việt Nam họp tại Pari, Bản định ước quốc tế đã được ký kết. Bản định ước này ghi nhận và ủng hộ Hiệp định Pari ngày 27-1-1973, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam và khẳng định Hiệp định Pari phải được thực hiện.

Với thắng lợi của việc ký kết Hiệp định Pari

Định ước quốc tế về Việt Nam, nhân dân ta đã giành một thắng lợi quyết định trong cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ, chống đế quốc Mỹ xâm lược. Từ nay, trên chiến trường miền Nam, so sánh lực lượng đã thay đổi, cách mạng miền Nam mạnh hơn hẳn địch.

Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Uvliam Râugiơ ký Hiệp định Pari về Việt Nam

Ngày 12 và 13-1-1973, Dự thảo hiệp định Pari về cơ bản đã được thoả thuận, trong đó Mỹ đã công nhận những điều khoản có tính nguyên tắc do ta đưa ra. Ngày 15-1-1973, Chính phủ Mỹ tuyên bố ngừng mọi hoạt động quân sự tiến công, bao gồm ném bom, bắn trọng pháo và thả mìn ở miền Bắc nước ta.

Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết.

Trong Hiệp định này, Mỹ cam kết:

Tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

Mỹ phải rút hết quân Mỹ và chư hầu, phá các căn cứ quân sự của Mỹ, không tiếp tục dính

líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

- Công nhận Chính phủ Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là một bên của “hai bên miền Nam Việt Nam”, công nhận trên thực tế ở miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát.

Ngày 2-3-1973, tại Hội nghị quốc tế về Việt Nam họp tại Pari, Bản định ước quốc tế đã được ký kết. Bản định ước này ghi nhận và ủng hộ Hiệp định Pari ngày 27-1-1973, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam và khẳng định Hiệp định Pari phải được thực hiện.

Với thắng lợi của việc ký kết Hiệp định Pari

Định ước quốc tế về Việt Nam, nhân dân ta đã giành một thắng lợi quyết định trong cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ, chống đế quốc Mỹ xâm lược. Từ nay, trên chiến trường miền Nam, so sánh lực lượng đã thay đổi, cách mạng miền Nam mạnh hơn hẳn địch.

KHÁCH SẠN HINTƠN HÀ NỘI hà tù Hoả Lò do người Pháp xây dựng năm

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)