BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG Có no

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 131 - 135)

Có noi nào trên trái đất này..., có người mẹ nào như mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ ở Quảng Nam đã tình nguyện hiến dâng các con cháu của mình cho Tổ quốc Việt Nam yêu quý trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp

Tư ngay 24-6 đen 3-7-1976, Quoc Ouốc huy nước Cộng hòa hội nước Việt Nam thống nhất họp tại hộị chủ nghĩa VìệtNamThủ đô Hà Nội, thảo luận và thông qua Báo cáo chính trị và các Nghị quyết quan trọng:

Tên nước, quốc kỳ, quốc huy, thủ đô, quốc ca của nước Việt Nam thống nhất.

+ Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.

+ Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, xung quanh có bông lúa, ở dưới có nửa bánh xe răng cưa và dòng chữ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam’’

+ Thủ đô: Hà Nội.

+ Quốc ca: Bài Tiến quân ca.

Khoá Quốc hội được bầu trong cuộc Tổng tuyển cử ngày 25- 4-1976 là Quốc hội khoá VI.

Thành lập ủy ban dự thảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chính thức đặt tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Mỉnh.

Quốc hội đã bầu ông Tôn Đức Thắng là Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mẹ Thứ bên mâm cơm với 9 người con VÌ độc lập, tự do cho Tổ quốc. Và lòng mẹ.

BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG Có noi Có noi nào trên trái đất này..., có người mẹ nào như mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ ở Quảng Nam đã tình nguyện hiến dâng các con cháu của mình cho Tổ quốc Việt Nam yêu quý trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp

và chống Mỹ giành độc lập dân tộc. Khi con mẹ hy sinh đến người con thứ tư, thứ 5, mẹ lại động viên người con thứ 6, thứ 7, thứ 8, rồi thứ 9 lên đường. Chín lần nhận giấy báo tử con, ba lần nhận tin báo tử con rể và cháu ngoại, tổng cộng mười hai con cháu của mẹ hy sinh li tất cả nỗi đau đều nén trong Mẹ Nguyễn Thị Thứ sinh năm 1902, tại xóm Rừng, xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Trong những năm kháng chiến, tại khu vườn của nhà mẹ, mẹ và người con gái đầu đã đào năm hầm bí mật để nuôi giấu cán bộ, bộ đội, dân quân, du kích. Trên nắp hầm mẹ trồng cỏ, rồi thả hàng chục con bò cho chúng ăn ngay trong vườn. Lúc không có bọn địch đi lùng sục, hai mẹ con lại hé mở cửa hầm cho anh em dễ thở, khi có động, lại giả vờ trông bò, ngụy trang lại miệng hầm.

Những năm gần cuối đời, sức khỏe của mẹ Thứ yếu đi nhiều. Khi thời tiết nắng nóng, trở ười, mẹ lại ốm. Căn nhà của mẹ, phần lớn không gian dành để các án thờ những người con và cháu, còn mẹ vẫn quanh quẩn trên chiếc giường nhỏ. Hằng ngày, bà Trị - con gái đầu của mẹ vẫn cần mẫn nâng giấc cho mẹ từng lưng cơm, bát cháo. Công việc chăm sóc, nương tựa của hai người đàn bà - một ngoài 80, một ngoài 100, cũng là một câu chuyện cảm động hiếm có trên đời.

Chiếc xe lăn lâu nay đã vắng bóng ngồi của mẹ. Với mẹ, khái niệm ngày và đêm, mưa và nắng giờ đây không còn quan trọng nữa, bởi mắt mẹ đã mờ. Giữa làn khói hương ngan ngát không gian, ở đâu trong căn nhà cũng như hiện hữu hình ảnh những đứa con của mẹ. Các anh đã đi xa, nhưng giờ đây, ngày ngày những đứa con ở mọi miền đất nước đã về với mẹ để được ngồi bên mẹ, để được nắm tay mẹ, để được gọi hai tiếng “Mẹ 07'!”. Trong số những người con của mẹ hôm nay, có cả những vị lãnh đạo cao nhất của Đảng, của Nhà nước, đã đến với mẹ trong niềm tri ân sâu sắc. Bởi tất cả mọi người hôm nay đều là con của mẹ. Các dòng tâm bút lưu trong cuốn sổ tại nhà mẹ Thứ có đầy đủ các tầng lớp nhân dân Việt Nam, từ người cựu chiến binh đại diện Đoàn hành trình thắp sáng lửa truyền thống, đến người chiến sĩ cảnh sát miền Nam kính trọng gọi mẹ bằng hai từ trìu mến “ThưaMá” rất Nam bộ... rồi đại diện Đoàn làm phim “Tổ quổc- Người mẹ” đến các cháu học sinh, các văn nghệ sĩ. Họ đã dừng lại và suy nghĩ thật lâu trước những dòng chữ mà bây giờ đọc lên vẫn có thè mường tượng được phần nào tấm lòng chân thành của những người con ở xa đến với mẹ.

Mẹ Nguyễn Thị Thứ đã được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Quốc

và chống Mỹ giành độc lập dân tộc. Khi con mẹ hy sinh đến người con thứ tư, thứ 5, mẹ lại động viên người con thứ 6, thứ 7, thứ 8, rồi thứ 9 lên đường. Chín lần nhận giấy báo tử con, ba lần nhận tin báo tử con rể và cháu ngoại, tổng cộng mười hai con cháu của mẹ hy sinh li tất cả nỗi đau đều nén trong Mẹ Nguyễn Thị Thứ sinh năm 1902, tại xóm Rừng, xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Trong những năm kháng chiến, tại khu vườn của nhà mẹ, mẹ và người con gái đầu đã đào năm hầm bí mật để nuôi giấu cán bộ, bộ đội, dân quân, du kích. Trên nắp hầm mẹ trồng cỏ, rồi thả hàng chục con bò cho chúng ăn ngay trong vườn. Lúc không có bọn địch đi lùng sục, hai mẹ con lại hé mở cửa hầm cho anh em dễ thở, khi có động, lại giả vờ trông bò, ngụy trang lại miệng hầm.

Những năm gần cuối đời, sức khỏe của mẹ Thứ yếu đi nhiều. Khi thời tiết nắng nóng, trở ười, mẹ lại ốm. Căn nhà của mẹ, phần lớn không gian dành để các án thờ những người con và cháu, còn mẹ vẫn quanh quẩn trên chiếc giường nhỏ. Hằng ngày, bà Trị - con gái đầu của mẹ vẫn cần mẫn nâng giấc cho mẹ từng lưng cơm, bát cháo. Công việc chăm sóc, nương tựa của hai người đàn bà - một ngoài 80, một ngoài 100, cũng là một câu chuyện cảm động hiếm có trên đời.

Chiếc xe lăn lâu nay đã vắng bóng ngồi của mẹ. Với mẹ, khái niệm ngày và đêm, mưa và nắng giờ đây không còn quan trọng nữa, bởi mắt mẹ đã mờ. Giữa làn khói hương ngan ngát không gian, ở đâu trong căn nhà cũng như hiện hữu hình ảnh những đứa con của mẹ. Các anh đã đi xa, nhưng giờ đây, ngày ngày những đứa con ở mọi miền đất nước đã về với mẹ để được ngồi bên mẹ, để được nắm tay mẹ, để được gọi hai tiếng “Mẹ 07'!”. Trong số những người con của mẹ hôm nay, có cả những vị lãnh đạo cao nhất của Đảng, của Nhà nước, đã đến với mẹ trong niềm tri ân sâu sắc. Bởi tất cả mọi người hôm nay đều là con của mẹ. Các dòng tâm bút lưu trong cuốn sổ tại nhà mẹ Thứ có đầy đủ các tầng lớp nhân dân Việt Nam, từ người cựu chiến binh đại diện Đoàn hành trình thắp sáng lửa truyền thống, đến người chiến sĩ cảnh sát miền Nam kính trọng gọi mẹ bằng hai từ trìu mến “ThưaMá” rất Nam bộ... rồi đại diện Đoàn làm phim “Tổ quổc- Người mẹ” đến các cháu học sinh, các văn nghệ sĩ. Họ đã dừng lại và suy nghĩ thật lâu trước những dòng chữ mà bây giờ đọc lên vẫn có thè mường tượng được phần nào tấm lòng chân thành của những người con ở xa đến với mẹ.

Mẹ Nguyễn Thị Thứ đã được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Quốc

hội Việt Nam trao tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng vào ngày 17-12-1994. Mẹ đã từ trần hồi 1 giờ 40 phút ngày 10-12-2010, hưởng thọ 108 tuổi. Mẹ đã được an táng tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam và được dựng tượng trưng bày tại Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam, là hình mẫu cho Tượng đài “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng” ở Quảng Nam.

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 131 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)