LIỆT SỸ BÁC SỸ ĐẶNG THÙY TRÂM

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 55 - 59)

ĐẶNG THÙY TRÂM

ột ngày mùa Đông cuối năm 1942, cô bé Đặng Thuỳ Trâm cất tiếng khóc chào đời trong một gia đình trí thức tại Hà Nội. Bố là bác sĩ ngoại khoa Đặng Ngọc Khuê, mẹ là dược sĩ Doãn Ngọc Trâm. Đặng Thùy Trâm là chị cả của 3 cô em gái, 4 chị em gái đề mang tên giống mẹ chỉ khác tên đệm, cho nên bạn bè và người thân đều gọi Thùy Trâm là “Thùy”.

Khi còn nhỏ, hàng ngày ngoài việc lên lớp, Thùy Trâm còn giúp mẹ làm việc nhà và bảo ban hai em học hành. Bố là bác sĩ, mẹ là dược sĩ đều quá bận rộn nên chị em Trâm phải tự lập từ sớm. Sau khi học xong chuông trình phổ thông ở trường Chu Văn An, Thùy Trâm chọn Trường Đại học Y khoa Hà Nội để nối nghiệp bố mẹ.

Sau Hiệp định Gionevơ (1954), Mỹ hất cẳng Pháp nhảy vào chiếm đóng, chia cắt đất nước ta. Tốt nghiệp Đại học Y khoa năm 1966, Thuỳ Trâm xung phong vào công tác ở chiến trường M

- Từ tháng 5-1968, quân dân ta tiếp tục vây hãm bọn lính thủy đánh bộ Mỹ ở Khe Sanh. Bị thiệt hại nặng nề, bị bao vây, cô lập, nên từ 26-6- 1968, giặc Mỹ buộc phải rút khỏi Khe Sanh.

Trong thu gửi Luật sư Nguyễn Hữu Thọ và Bộ Chỉ huy các lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 13- 7- 1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Thắng lợi của ta ở Khe Sanh tỏ rõ mưu lược và sức mạnh vô địch của quân, dân và cán bộ, góp phần xứng đáng vào thắng lợi lớn của ta ở các chiến trường khác, nó mở đường cho những thắng lợi to lớn hom nữa”.

LIỆT SỸ - BÁC SỸ ĐẶNG THÙY TRÂM ĐẶNG THÙY TRÂM

ột ngày mùa Đông cuối năm 1942, cô bé Đặng Thuỳ Trâm cất tiếng khóc chào đời trong một gia đình trí thức tại Hà Nội. Bố là bác sĩ ngoại khoa Đặng Ngọc Khuê, mẹ là dược sĩ Doãn Ngọc Trâm. Đặng Thùy Trâm là chị cả của 3 cô em gái, 4 chị em gái đề mang tên giống mẹ chỉ khác tên đệm, cho nên bạn bè và người thân đều gọi Thùy Trâm là “Thùy”.

Khi còn nhỏ, hàng ngày ngoài việc lên lớp, Thùy Trâm còn giúp mẹ làm việc nhà và bảo ban hai em học hành. Bố là bác sĩ, mẹ là dược sĩ đều quá bận rộn nên chị em Trâm phải tự lập từ sớm. Sau khi học xong chuông trình phổ thông ở trường Chu Văn An, Thùy Trâm chọn Trường Đại học Y khoa Hà Nội để nối nghiệp bố mẹ.

Sau Hiệp định Gionevơ (1954), Mỹ hất cẳng Pháp nhảy vào chiếm đóng, chia cắt đất nước ta. Tốt nghiệp Đại học Y khoa năm 1966, Thuỳ Trâm xung phong vào công tác ở chiến trường M

miền Nam. Tháng 3-1967, chị vào Quảng Ngãi và được phân công phụ trách bệnh viện huyện Đức Phô.

Thời gian này là lúc cuộc chiến đang vô cùng quyết liệt. Bệnh viện Đức Phổ hàng ngày phải chữa trị không biết bao nhiêu thương, bệnh binh. Ngày đầu tiên, Thuỳ Trâm đã phải mổ một ca ruột thừa trong điều kiện thiếu thốn thuốc men.

Cứ thế, ngày qua ngày, rất nhiều chiến sĩ bị thương đến chữa trị rồi lại tiếp tục lên đường ra mặt trận, mồi người đều để lại trong chị một ấn tượng riêng, một kỷ niệm riêng.

Sau thời gian thử thách ban đầu, Thuỳ Trâm đã dần thích nghi được với môi trường mới. Chị làm việc rất nhiều, vừa phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, giảng dạy cho lớp bổ túc y tá của đơn vị và của địa phương. Trong số những thanh niên theo học, Thuỳ Trâm hay giúp đỡ Thuận - một chàng trai dũng cảm và đầy nghị lực vì anh mồ côi mẹ từ nhỏ, giờ lại đang gánh chịu hai cái tang của chị gái và cha. Lúc nào chị cũng như một chỗ dựa tình cảm vững chắc cho các anh chị em trong bệnh xá.

Ngày 27-9-1968, Thuỳ Trâm được kết nạp vào Đảng, đó là niềm hạnh phúc vô bờ đối với chị. Đảng như một người mẹ vĩ đại, giúp chị luôn có niềm tin vào cuộc sống.

Ngày 26-11-1968, Thuỳ Trâm tròn 26 tuổi cũng là lúc tiếng súng địch nổ rền bốn phía. Chị cùng mọi người đưa thương binh vào rừng ẩn náu.

Cuộc chiến ngày càng trở nên ác liệt, địch nhiều lần cho quân lùng sục bệnh viện, Thuỳ Trâm và mọi người luôn trong tư thế di chuyển và chiến đấu. Hàng đêm, chị cùng các anh em trong bệnh viện đi cấp cứu cho thương binh. Đường đi vô cùng nguy hiểm, nhiều khi phải qua cả những nơi mà lính Mỹ đóng quân.

Tuy công việc bận rộn và nhiều khó khăn nhưng Thuỳ Trâm vẫn không quên sở thích lưu giữ ký ức trên những trang giấy của mình. Chị đã ghi lại toàn bộ những năm tháng sống và chiến đấu ở Đức Phổ - Quảng Ngãi trong hai cuốn nhật ký.

Cuốn nhật ký thứ hai khép lại vào ngày 20- 6-1970 với những dòng chữ cuối cùng thật chân thành và xúc động: “Không, minh không còn thơ dại nữa, mình đã lớn, đã dày dạn trong gian khổ nhưng lúc này đây sao mình cảm thấy thèm khát đến vô vọng bàn tay chăm sóc của một người mẹ...”.

Ngày 22-6-1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ thuộc tỉnh Quảng Ngãi về đồng bằng, chị đã bị địch phục kích và hy sinh anh dũng khi chua đầy 28 tuổi.

miền Nam. Tháng 3-1967, chị vào Quảng Ngãi và được phân công phụ trách bệnh viện huyện Đức Phô.

Thời gian này là lúc cuộc chiến đang vô cùng quyết liệt. Bệnh viện Đức Phổ hàng ngày phải chữa trị không biết bao nhiêu thương, bệnh binh. Ngày đầu tiên, Thuỳ Trâm đã phải mổ một ca ruột thừa trong điều kiện thiếu thốn thuốc men.

Cứ thế, ngày qua ngày, rất nhiều chiến sĩ bị thương đến chữa trị rồi lại tiếp tục lên đường ra mặt trận, mồi người đều để lại trong chị một ấn tượng riêng, một kỷ niệm riêng.

Sau thời gian thử thách ban đầu, Thuỳ Trâm đã dần thích nghi được với môi trường mới. Chị làm việc rất nhiều, vừa phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, giảng dạy cho lớp bổ túc y tá của đơn vị và của địa phương. Trong số những thanh niên theo học, Thuỳ Trâm hay giúp đỡ Thuận - một chàng trai dũng cảm và đầy nghị lực vì anh mồ côi mẹ từ nhỏ, giờ lại đang gánh chịu hai cái tang của chị gái và cha. Lúc nào chị cũng như một chỗ dựa tình cảm vững chắc cho các anh chị em trong bệnh xá.

Ngày 27-9-1968, Thuỳ Trâm được kết nạp vào Đảng, đó là niềm hạnh phúc vô bờ đối với chị. Đảng như một người mẹ vĩ đại, giúp chị luôn có niềm tin vào cuộc sống.

Ngày 26-11-1968, Thuỳ Trâm tròn 26 tuổi cũng là lúc tiếng súng địch nổ rền bốn phía. Chị cùng mọi người đưa thương binh vào rừng ẩn náu.

Cuộc chiến ngày càng trở nên ác liệt, địch nhiều lần cho quân lùng sục bệnh viện, Thuỳ Trâm và mọi người luôn trong tư thế di chuyển và chiến đấu. Hàng đêm, chị cùng các anh em trong bệnh viện đi cấp cứu cho thương binh. Đường đi vô cùng nguy hiểm, nhiều khi phải qua cả những nơi mà lính Mỹ đóng quân.

Tuy công việc bận rộn và nhiều khó khăn nhưng Thuỳ Trâm vẫn không quên sở thích lưu giữ ký ức trên những trang giấy của mình. Chị đã ghi lại toàn bộ những năm tháng sống và chiến đấu ở Đức Phổ - Quảng Ngãi trong hai cuốn nhật ký.

Cuốn nhật ký thứ hai khép lại vào ngày 20- 6-1970 với những dòng chữ cuối cùng thật chân thành và xúc động: “Không, minh không còn thơ dại nữa, mình đã lớn, đã dày dạn trong gian khổ nhưng lúc này đây sao mình cảm thấy thèm khát đến vô vọng bàn tay chăm sóc của một người mẹ...”.

Ngày 22-6-1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ thuộc tỉnh Quảng Ngãi về đồng bằng, chị đã bị địch phục kích và hy sinh anh dũng khi chua đầy 28 tuổi.

nhiều người biết đến nếu như người ta không tìm thấy hai cuốn nhật ký có số phận kỳ lạ của chị. Chúng rơi vào tay một sĩ quan tình báo Mỹ tên là Phrêđơrích Oaitơhu.

Do cảm phục chị, sau 30 năm lưu giữ, hai cuốn nhật ký được người sĩ quan Mỹ năm xưa trao lại cho gia đình bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm. Những dòng chữ “có lửa” ấy đã làm xúc động bao trái tim bạn bè trong nước và bạn bè quốc tế.

Ngày 5-4-2006, liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hừng Lực ỉuựng vũ trang nhân dân. Chị mãi mãi là tấm gương sáng ngời về một thế hệ thanh niên Việt Nam anh hùng đã quên mình chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)