LƯƠNG ĐÌNH CỦA NHÀ NÔNG HỌC HÀNG ĐẦU CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 123 - 129)

HÀNG ĐẦU CỦA VIỆT NAM Lương Định Của sinh ngày 19 tháng 8 năm 1920 tại xã Đại Nghĩa, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, trong một gia đình trí thức khá giả.

Cha mẹ mất sớm, Lương Định Của được người bác ruột nuôi cho ăn học tử tế. Thời thơ ấu, ông học ở Trường dòng Tabe, thị xã Sóc Trăng. Năm 17 tuổi, ông đỗ Tú tài toàn phần tại

Công chức các cấp không được phá hoại công sở, sẵn sàng nhận lệnh. Các ngành điện nước, bưu điện, truyền thanh, vệ sinh công cộng phải điều hành công việc thường xuyên. Công nhân phải giữ vững máy móc, xí nghiệp.

Cấm các hành động gây rối, phá hoại trật tự trị an, xâm phạm tính mạng, tài sản của nhân dân. cấm các luận điệu chiến tranh tâm lý gây hoang mang chia rẽ, không được gây tiếng nổ, bắn súng bừa bãi.

Ai ở đâu ở đó. Từ 18 giờ tối 30-4 đến 6 giờ sáng 1-5-1975 không ai được đi lại trong thành phố. Mọi nhà phải treo cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng.

Do kịp thời thông báo Bản quân lệnh trên toàn thành phố mà đêm 30-4 năm ấy Sài Gòn đã bình yên. Điện trên các ngõ, đường được thắp sáng. Hôm sau, ngày 1-5 thành phố bước vào một trang sử mới.

Bà Nobuko thời Irè và GS Lương Định Của

LƯƠNG ĐÌNH CỦA - NHÀ NÔNG HỌC HÀNG ĐẦU CỦA VIỆT NAM HÀNG ĐẦU CỦA VIỆT NAM Lương Định Của sinh ngày 19 tháng 8 năm 1920 tại xã Đại Nghĩa, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, trong một gia đình trí thức khá giả.

Cha mẹ mất sớm, Lương Định Của được người bác ruột nuôi cho ăn học tử tế. Thời thơ ấu, ông học ở Trường dòng Tabe, thị xã Sóc Trăng. Năm 17 tuổi, ông đỗ Tú tài toàn phần tại

Sài Gòn. Sau đó, ông đi du học ở Hồng Kông, đậu thứ hai tại trường đại học Y khoa.

Học đến năm thứ ba, ông không thích nghề y, nên chuyển sang Trung Quốc học Trường đại học Kinh tế Thượng Hải. Do xảy ra chiến tranh, trường này phải đóng cửa. Năm 1943, sau khi thi đỗ Tú tài tiếng Anh, ông lại thi vào Khoa Sinh vật thực nghiệm, Trường đại học Tổng hợp Kiushyu, còn gọi là Trường đại học Phukuoka ở phía Nam Nhật Bản. Tại đây, ông vừa đi học, vừa lao động trên các cánh đồng Nhật Bản, vừa nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm hiện đại, ông đã tốt nghiệp loại ưu và được chuyển lên cao học.

Năm 1946, một giáo sư Nhật Bản đã nhận Lương Định Của vào làm trợ lý tại phòng thí nghiệm di truyền (còn có tên gọi là “Dục chủng học’’’- nuôi cấy giống). Tại đây, ông đã có điều kiện để tiếp tục nghiên cứu khoa học. Và cũng tại đây, ông gặp cô sinh viên Nhật Bản Nobuko Nakamura, con gái út của thầy giáo dạy ông. Nobuka kém ông hai tuổi, đã tốt nghiệp đại học, là trợ lý Khoa Nông học, Trường đại học Phukuoka. Một thời gian sau đó, Lương Định Của bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Nông học và được nhận làm giáo sư Trường đại học Phukuoka. Lương Định Của và Nobuko Nakamura làm lễ kết hôn ở đây.

Mặc dù lúc này là một giáo sư có tài, lương cao, có cuộc sống sung túc, nhưng Lương Định Của vẫn nặng lòng hướng về Tổ quốc. Gia đình bên vợ và bạn bè khuyên ông nên đưa vợ con sang châu Âu hoặc đến Hoa Kỳ. Ở đấy, công danh và sự nghiệp của ông nhất định sẽ thuận lợi hơn ở Nhật Bản. Tuy nhiên, ông vẫn luôn mang theo ý định trở về Việt Nam để đem hết tài năng, sức lực ra giúp dân, giúp nước. Ông đã đem ý định ấy trao đổi với người bạn đời của mình. Bà Nobuko Nakamura hết sức thông cảm và ủng hộ ông. Thế là Lương Định Của đã thu thập các tư liệu, các kết quả thí nghiệm và cùng vợ sưu tập thêm các tài liệu tham khảo và hiện vật... làm tài sản cho chuyến trở về Tổ quốc.

Năm 1952, Lương Định Của cùng vợ và hai con nhỏ, mang hộ chiếu đi du lịch Hồng Kông để sau đó tìm đường về nước. Ông có ý định đưa cả gia đình về chiến khu Việt Bắc. Nhưng chuyến đi không thuận lợi, Lương Định Của phải về ở tạm tại Sài Gòn đang thuộc quyền kiểm soát của chính quyền thực dân Pháp. Sau đó một thời gian ngắn, các chiến sĩ giao liên của Thành ủy Sài Gòn đã đưa ông và gia đình về vùng thuộc quyền kiểm soát của Chính phủ ta. Cuối năm 1954, ông và gia đình tập kết ra Bắc, như về được cái nôi của tài năng, trí tuệ. Ỏng được nhận một chức vụ rất khiêm tốn: Phó

Sài Gòn. Sau đó, ông đi du học ở Hồng Kông, đậu thứ hai tại trường đại học Y khoa.

Học đến năm thứ ba, ông không thích nghề y, nên chuyển sang Trung Quốc học Trường đại học Kinh tế Thượng Hải. Do xảy ra chiến tranh, trường này phải đóng cửa. Năm 1943, sau khi thi đỗ Tú tài tiếng Anh, ông lại thi vào Khoa Sinh vật thực nghiệm, Trường đại học Tổng hợp Kiushyu, còn gọi là Trường đại học Phukuoka ở phía Nam Nhật Bản. Tại đây, ông vừa đi học, vừa lao động trên các cánh đồng Nhật Bản, vừa nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm hiện đại, ông đã tốt nghiệp loại ưu và được chuyển lên cao học.

Năm 1946, một giáo sư Nhật Bản đã nhận Lương Định Của vào làm trợ lý tại phòng thí nghiệm di truyền (còn có tên gọi là “Dục chủng học’’’- nuôi cấy giống). Tại đây, ông đã có điều kiện để tiếp tục nghiên cứu khoa học. Và cũng tại đây, ông gặp cô sinh viên Nhật Bản Nobuko Nakamura, con gái út của thầy giáo dạy ông. Nobuka kém ông hai tuổi, đã tốt nghiệp đại học, là trợ lý Khoa Nông học, Trường đại học Phukuoka. Một thời gian sau đó, Lương Định Của bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Nông học và được nhận làm giáo sư Trường đại học Phukuoka. Lương Định Của và Nobuko Nakamura làm lễ kết hôn ở đây.

Mặc dù lúc này là một giáo sư có tài, lương cao, có cuộc sống sung túc, nhưng Lương Định Của vẫn nặng lòng hướng về Tổ quốc. Gia đình bên vợ và bạn bè khuyên ông nên đưa vợ con sang châu Âu hoặc đến Hoa Kỳ. Ở đấy, công danh và sự nghiệp của ông nhất định sẽ thuận lợi hơn ở Nhật Bản. Tuy nhiên, ông vẫn luôn mang theo ý định trở về Việt Nam để đem hết tài năng, sức lực ra giúp dân, giúp nước. Ông đã đem ý định ấy trao đổi với người bạn đời của mình. Bà Nobuko Nakamura hết sức thông cảm và ủng hộ ông. Thế là Lương Định Của đã thu thập các tư liệu, các kết quả thí nghiệm và cùng vợ sưu tập thêm các tài liệu tham khảo và hiện vật... làm tài sản cho chuyến trở về Tổ quốc.

Năm 1952, Lương Định Của cùng vợ và hai con nhỏ, mang hộ chiếu đi du lịch Hồng Kông để sau đó tìm đường về nước. Ông có ý định đưa cả gia đình về chiến khu Việt Bắc. Nhưng chuyến đi không thuận lợi, Lương Định Của phải về ở tạm tại Sài Gòn đang thuộc quyền kiểm soát của chính quyền thực dân Pháp. Sau đó một thời gian ngắn, các chiến sĩ giao liên của Thành ủy Sài Gòn đã đưa ông và gia đình về vùng thuộc quyền kiểm soát của Chính phủ ta. Cuối năm 1954, ông và gia đình tập kết ra Bắc, như về được cái nôi của tài năng, trí tuệ. Ỏng được nhận một chức vụ rất khiêm tốn: Phó

Trưởng phòng Khảo sát, Viện Khảo cứu nông lâm - Bộ Nông nghiệp. Tại đây, ông tập trung công sức vào việc cải tạo giống lúa NN1, giống lúa lai tạo đuợc chọn từ một giống lúa của Nam bộ và một giống lúa của Thái Lan là hai giống lúa có sản luợng cao nhất, nhì ở Đông Nam Á. Giống lúa lai tạo NN1, một giống lúa cây thấp, bông to, hạt nhiều, cho năng suất cao, chịu đuợc những thay đổi khắc nghiệt của thời tiết, đã đuợc gieo trồng đại trà ở các tỉnh miền Bắc, làm thay đổi hẳn cuộc sống của nguời nông dân, góp phần tăng sản luợng hàng triệu tấn luơng thực, nên đuợc nông dân ua thích. Luơng Định Của lại tiếp tục lai tạo thành công những giống lúa mới từ NN2 đến NN8, giống lúa chính vụ NN9, NN10, lúa chiêm 314, lúa ngắn ngày 127, giống cứng cây, chịu nuớc 813, 823...

Ngoài việc lai tạo giống lúa, Giáo su Luơng Định Của còn vận dụng những kiến thức về tế bào học và di truyền dục chủng để tạo ra nhiều giống cây ăn quả nhu dua lê, dua hấu ít hạt, và nhiều loại không hạt: táo, cà chua sai quả, nhiều bột, có màu đẹp; khoai lang to củ. Thời bấy giờ, nguời nông dân miền Bắc thuờng gọi các giống lúa mới này gắn liền với tên của ông nhu: Giống khoai lang ông Của, cà chua ông Của, táo ông Của... Ông còn đề ra nhiều cải cách cho đồng ruộng nhu: Xây dựng bờ vùng, bở thửa, muơng

tuới tiêu, thủy lợi nội đồng, nhân tố đồng đều trong sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật thâm canh, tăng vụ. Ông đã vận dụng kinh nghiệm của nuớc ngoài, chủ yếu của Nhật Bản, vào điều kiện đồng ruộng của nuớc ta nhu cấy lúa thẳng hàng bằng cách chăng dây, dùng cào cỏ Nhật Bản, cấy ngửa tay... Là một nhà khoa học lớn, nhung mỗi khi ông xắn quần lội ruộng thì ai cũng chỉ thấy ông khi ấy là ông nông dân Việt Nam, một lão nông tri điền thục thụ. Năm 1968, Luơng Định Của đuợc bổ nhiệm làm Viện truởng Viện Cây lương thực và thực phẩm, trụ sở đóng tại huyện Gia Lộc, thuộc tỉnh Hải Duơng. Bà Nobuko Nakamura và các con ông vẫn ở Hà Nội. Lúc này, bà là biên dịch viên kiêm phát thanh viên tiếng Nhật của Ban tiếng Nhật, Đài Phát thanh tiếng nói Việt Nam. Năm 1967, Giáo sư Lương Định Của được Chính phủ và Quốc hội tặng danh hiệu Anh hùng Lao độngHuân cương Lao động hạng Nhất.

Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Giáo sư Lương Định Của đã về quê thăm đồng ruộng và thu thập tài liệu về các giống lúa đồng bằng sông Cửu Long, các giống lúa nhập từ Ân Độ, Philippin vào miền Nam. Giữa lúc đang ấp ủ bao mơ ước, dự định tốt đẹp cho quê hương, Giáo sư đã đột ngột ra đi vào cõi vĩnh hằng ngày 28-12-1975. Tiễn đưa

Trưởng phòng Khảo sát, Viện Khảo cứu nông lâm - Bộ Nông nghiệp. Tại đây, ông tập trung công sức vào việc cải tạo giống lúa NN1, giống lúa lai tạo đuợc chọn từ một giống lúa của Nam bộ và một giống lúa của Thái Lan là hai giống lúa có sản luợng cao nhất, nhì ở Đông Nam Á. Giống lúa lai tạo NN1, một giống lúa cây thấp, bông to, hạt nhiều, cho năng suất cao, chịu đuợc những thay đổi khắc nghiệt của thời tiết, đã đuợc gieo trồng đại trà ở các tỉnh miền Bắc, làm thay đổi hẳn cuộc sống của nguời nông dân, góp phần tăng sản luợng hàng triệu tấn luơng thực, nên đuợc nông dân ua thích. Luơng Định Của lại tiếp tục lai tạo thành công những giống lúa mới từ NN2 đến NN8, giống lúa chính vụ NN9, NN10, lúa chiêm 314, lúa ngắn ngày 127, giống cứng cây, chịu nuớc 813, 823...

Ngoài việc lai tạo giống lúa, Giáo su Luơng Định Của còn vận dụng những kiến thức về tế bào học và di truyền dục chủng để tạo ra nhiều giống cây ăn quả nhu dua lê, dua hấu ít hạt, và nhiều loại không hạt: táo, cà chua sai quả, nhiều bột, có màu đẹp; khoai lang to củ. Thời bấy giờ, nguời nông dân miền Bắc thuờng gọi các giống lúa mới này gắn liền với tên của ông nhu: Giống khoai lang ông Của, cà chua ông Của, táo ông Của... Ông còn đề ra nhiều cải cách cho đồng ruộng nhu: Xây dựng bờ vùng, bở thửa, muơng

tuới tiêu, thủy lợi nội đồng, nhân tố đồng đều trong sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật thâm canh, tăng vụ. Ông đã vận dụng kinh nghiệm của nuớc ngoài, chủ yếu của Nhật Bản, vào điều kiện đồng ruộng của nuớc ta nhu cấy lúa thẳng hàng bằng cách chăng dây, dùng cào cỏ Nhật Bản, cấy ngửa tay... Là một nhà khoa học lớn, nhung mỗi khi ông xắn quần lội ruộng thì ai cũng chỉ thấy ông khi ấy là ông nông dân Việt Nam, một lão nông tri điền thục thụ. Năm 1968, Luơng Định Của đuợc bổ nhiệm làm Viện truởng Viện Cây lương thực và thực phẩm, trụ sở đóng tại huyện Gia Lộc, thuộc tỉnh Hải Duơng. Bà Nobuko Nakamura và các con ông vẫn ở Hà Nội. Lúc này, bà là biên dịch viên kiêm phát thanh viên tiếng Nhật của Ban tiếng Nhật, Đài Phát thanh tiếng nói Việt Nam. Năm 1967, Giáo sư Lương Định Của được Chính phủ và Quốc hội tặng danh hiệu Anh hùng Lao độngHuân cương Lao động hạng Nhất.

Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Giáo sư Lương Định Của đã về quê thăm đồng ruộng và thu thập tài liệu về các giống lúa đồng bằng sông Cửu Long, các giống lúa nhập từ Ân Độ, Philippin vào miền Nam. Giữa lúc đang ấp ủ bao mơ ước, dự định tốt đẹp cho quê hương, Giáo sư đã đột ngột ra đi vào cõi vĩnh hằng ngày 28-12-1975. Tiễn đưa

ông, một người con ưu tú, một nhà khoa học lớn của đất nước, ngoài những nhà lãnh đạo, bạn hữu và người thân, còn có những người nông dân “chân lấm, tay hùìf.. .Ông mất tại Hà Nội khi mới 54 tuổi. Ngày 20-10-1984, hài cốt ông được đưa về an táng tại nghĩa trang liệt sĩ Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh.

Cụm công trình “Chọn lai tạo các loại giống lúa chiêm xuân và hè thu” của bác sĩ nông học Lương Định Của được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996.

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 123 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)