CHIẾN DỊCH HUẾ ĐÀ NẴNG au khi địch rút khỏi Tây Nguyên, Bộ Chính

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 103 - 105)

au khi địch rút khỏi Tây Nguyên, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương hạ quyết tâm tổ chức chiến dịch Huế - Đà Nang lấy tên là “Mặt trận 475” và chính thức thành lập Bộ Tư lệnh và Đảng ủy chiến dịch.

Đợt 1 (từ 21 đến 26-3-1975): Ta tiến công chia cắt Huế - Đà Nằng, tiêu diệt sư đoàn bộ binh số 1, liên đoàn biệt động quân, giải phóng Thừa Thiên - Huế; mặt khác, giải phóng Tam Kỳ, Quảng Ngãi, uy hiếp Đà Nằng từ phía Nam. Hướng Trị - Thiên, ta đập nát hệ thống phòng ngự phía Nam Huế, phát triển vào Huế, cùng với lực lượng địa phương truy kích và tiêu diệt địch ở cửa Thuận An và Tư Hiền. Hướng Bắc, đánh địch trên tuyến phòng thủ Mỹ Chánh, đánh chiếm quận lỵ Hương Điền. Hướng Tây Huế, ta tiến về Đồng Môn, Kim Ngọc. Trên các hướng tấn công, địch chống cự yếu ót, ta chặn đánh hết mọi ngả đường. Lực lượng quân sự địch, bảo an, phòng vệ dân sự cùng bộ máy S

chính quyền, quân đội Sài Gòn từ tỉnh đến huyện, xã bị tiêu diệt và tan rã.

Quân Giải phóng qua cầu Tràng Tiền vào giải phóng thành phố Huế

Ngày 25-3, thành phố Huế được giải phóng. Cùng ngày, thị xã Tam Kỳ, thị xã Quảng Ngãi được giải phóng. Ngày 26-3, tỉnh Thừa Thiên - Huế được giải phóng hoàn toàn.

Đợt 2 (từ 27 đến 29-3-1975): Sau khi mất Huế, Nguyễn Văn Thiệu tử thủ Đà Nang bằng mọi giá. Thiệu cho rằng, nếu ta muốn tiến công Đà Nằng thì sau khi giải phóng Huế, ta phải mất ít nhất một tháng để chuẩn bị. Nhưng chúng đã nhầm. Ngay sau khi đánh chiếm thị xã Tam Kỳ và thành phố Huế, các cánh quân của ta từ Thừa Thiên và Quảng Nam nhanh

CHIẾN DỊCH HUẾ - ĐÀ NẴNG au khi địch rút khỏi Tây Nguyên, Bộ Chính au khi địch rút khỏi Tây Nguyên, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương hạ quyết tâm tổ chức chiến dịch Huế - Đà Nang lấy tên là “Mặt trận 475” và chính thức thành lập Bộ Tư lệnh và Đảng ủy chiến dịch.

Đợt 1 (từ 21 đến 26-3-1975): Ta tiến công chia cắt Huế - Đà Nằng, tiêu diệt sư đoàn bộ binh số 1, liên đoàn biệt động quân, giải phóng Thừa Thiên - Huế; mặt khác, giải phóng Tam Kỳ, Quảng Ngãi, uy hiếp Đà Nằng từ phía Nam. Hướng Trị - Thiên, ta đập nát hệ thống phòng ngự phía Nam Huế, phát triển vào Huế, cùng với lực lượng địa phương truy kích và tiêu diệt địch ở cửa Thuận An và Tư Hiền. Hướng Bắc, đánh địch trên tuyến phòng thủ Mỹ Chánh, đánh chiếm quận lỵ Hương Điền. Hướng Tây Huế, ta tiến về Đồng Môn, Kim Ngọc. Trên các hướng tấn công, địch chống cự yếu ót, ta chặn đánh hết mọi ngả đường. Lực lượng quân sự địch, bảo an, phòng vệ dân sự cùng bộ máy S

chính quyền, quân đội Sài Gòn từ tỉnh đến huyện, xã bị tiêu diệt và tan rã.

Quân Giải phóng qua cầu Tràng Tiền vào giải phóng thành phố Huế

Ngày 25-3, thành phố Huế được giải phóng. Cùng ngày, thị xã Tam Kỳ, thị xã Quảng Ngãi được giải phóng. Ngày 26-3, tỉnh Thừa Thiên - Huế được giải phóng hoàn toàn.

Đợt 2 (từ 27 đến 29-3-1975): Sau khi mất Huế, Nguyễn Văn Thiệu tử thủ Đà Nang bằng mọi giá. Thiệu cho rằng, nếu ta muốn tiến công Đà Nằng thì sau khi giải phóng Huế, ta phải mất ít nhất một tháng để chuẩn bị. Nhưng chúng đã nhầm. Ngay sau khi đánh chiếm thị xã Tam Kỳ và thành phố Huế, các cánh quân của ta từ Thừa Thiên và Quảng Nam nhanh

chóng cơ động, thần tốc, táo bạo, linh hoạt, đồng loạt tấn công địch cả bốn hướng, phá vỡ tuyến phòng thủ bên ngoài của địch. Đến chiều ngày 29-3, ta đã chiếm toàn bộ các mục tiêu quan trọng trong thành phố Đà Nằng và bán đảo Sơn Trà. Kết hợp với đòn tiến công quân sự, lực lượng địa phương nổi dậy diệt ác, phá kìm, giải phóng hoàn toàn Đà Nằng lúc 17 giờ ngày 29-3-1975.

Quân Giải phóng bắn phá mãnh liệt sân bav, quân cảng Đà Nang

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)