CÓ MỘT TRƯỜNG SA NHƯ THẾ i đã ra Trường Sa mà chưa đến các đảo Đá

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 139 - 143)

i đã ra Trường Sa mà chưa đến các đảo Đá Đông, Đá Tây, Đá Nam, Đá Lát, Tiên Nữ, Cô Lin, Len Đao... thì chưa thể cảm nhận được hết về cuộc sống của các chiến sĩ ở nơi đảo xa. Nơi đây đã để lại những ấn tượng không phai mờ cho những ai đã đặt chân tới đây về những nỗi gian lao, vất vả và sự hy sinh vô bờ bến của các chiến sĩ ở nơi đầu sóng ngọn gió này.

Đảo Đá Đông nằm xâm xấp trên mặt nước biển không chỉ có bê tông, gạch đá mà còn có màu xanh của cây xương rồng và rau xanh do các chiến sĩ trên đảo trồng. Trên các đảo Đá Tây, Đá Nam, Đá Đông... đã xuất hiện những vườn rau nho nhỏ, nhưng xanh tươi mơn mởn. Mùa nào thức ấy, nào rau muống, rau mùng tơi, rau cải và cả giàn bầu bí nữa; vì vậy, bữa ăn của các chiến sĩ thế nào cũng có bát canh rau dù là ít ỏi.

Ở trên đảo, có hai thứ mà các chiến sĩ sống trên đảo quý nhất là rau xanh và nước ngọt. A

(tháng 7-1994). Đồng thời các nước ASEAN đã mời Việt Nam tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN trên các lĩnh vực khoa học - công nghệ, môi trường, y tế, văn hoá - thông tin, phát triển xã hội và một số dự án hợp tác chuyên ngành khác.

Ngày 22, 23-7-1994, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 27 tại Băng Cốc, các nước ASEAN đã nhất trí tuyên bố sẵn sàng nhận Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN và xúc tiến việc chuẩn bị giải quyết các thủ tục để kết nạp Việt Nam vào ASEAN.

Ngày 28-7-1995, tại Banda Xêri Bêgaoan, Thủ đô của Vương quốc Brunây, đã diễn ra Le kết nạp Việt Nam thành thành viên chỉnh thức cùa ASEAN, mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tác khu vực - thời kỳ hợp tác vì hòa bình và phồn vinh của mỗi nước và của cả khu vực.

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN, mở rộng quan hệ hợp tác với khu vực và xa hơn nữa là hòa nhập vào cộng đồng Đông Nam Á thống nhất là những mục tiêu tốt đẹp, hướng tới hòa bình, phát triển và thịnh vượng chung của khu vực. Sự hòa nhập của Việt Nam vào khu vực sẽ mở đường, thúc đẩy quá trình Việt Nam hòa nhập vào thế giới.

CÓ MỘT TRƯỜNG SA NHƯ THẾ i đã ra Trường Sa mà chưa đến các đảo Đá i đã ra Trường Sa mà chưa đến các đảo Đá Đông, Đá Tây, Đá Nam, Đá Lát, Tiên Nữ, Cô Lin, Len Đao... thì chưa thể cảm nhận được hết về cuộc sống của các chiến sĩ ở nơi đảo xa. Nơi đây đã để lại những ấn tượng không phai mờ cho những ai đã đặt chân tới đây về những nỗi gian lao, vất vả và sự hy sinh vô bờ bến của các chiến sĩ ở nơi đầu sóng ngọn gió này.

Đảo Đá Đông nằm xâm xấp trên mặt nước biển không chỉ có bê tông, gạch đá mà còn có màu xanh của cây xương rồng và rau xanh do các chiến sĩ trên đảo trồng. Trên các đảo Đá Tây, Đá Nam, Đá Đông... đã xuất hiện những vườn rau nho nhỏ, nhưng xanh tươi mơn mởn. Mùa nào thức ấy, nào rau muống, rau mùng tơi, rau cải và cả giàn bầu bí nữa; vì vậy, bữa ăn của các chiến sĩ thế nào cũng có bát canh rau dù là ít ỏi.

Ở trên đảo, có hai thứ mà các chiến sĩ sống trên đảo quý nhất là rau xanh và nước ngọt. A

Một năm, tàu tiếp tế ra được vài chuyến, mỗi chuyến chỉ chở được một ít loại củ quả như bí đỏ, bí xanh. Vì vậy, bằng mọi cách các anh phải trồng được rau xanh để phục vụ cho bữa ăn hằng ngày. Các anh lính đảo chắt chiu từng nắm đất mang từ đất liền ra, giữ từng giọt nước ngọt hiếm hoi để tưới cho vườn rau.

Khổ nhất là mỗi khi biển động hay có áp thấp nhiệt đới là biển lại nổi cơn thịnh nộ, sóng tung nước mặn lên tận sàn nhà làm các anh lính đảo phải trần lưng ra che chắn cho vườn rau, nhưng rồi cũng không cứu được vì gặp nước mặn là rau lại rũ ra, bao công sức chăm sóc đổ xuống sông, xuống biển hết. Rồi dăm bữa, nửa tháng sau, mới gây dựng lại được vườn rau.

Vườn rau trên đảo Đá Đông

Mỗi người lính trên đảo mỗi ngày được sử dụng 10 lít nước ngọt, mùa khô có thể ít hơn. Các anh không bỏ phí đi đâu một giọt nước nào cả. Tất cả nước dùng cho sinh hoạt rồi đều được trữ lại để tưới rau. Tắm là chuyện của hằng tuần, giặt là chuyện của hằng tháng, hằng quý. Ấy vậy mà các anh lính đảo chìm còn luôn phải cảnh giác, luôn sẵn sàng trong mọi tình huống. Bất cứ một động tĩnh nào trên biển cũng được các anh ghi nhận, theo dõi và báo cáo tức khắc để có phương án xử lý chuẩn xác và kịp thời.

Cuộc sống ở đảo khó khăn là vậy, nhưng nơi đây vẫn là chỗ dựa của bà con ngư dân Việt giữa biển khơi. Thuyền bè của bà con ra đánh cá, khai thác hải sản đều được lính đảo giúp đỡ. Các chiến sĩ trên đảo khi thì sẻ chia một ít nước ngọt, khi thì một vài cân gạo, vì vậy đảo luôn là nơi tìm đến của bà con ngư dân mỗi khi gặp khó khăn trên biển.

Những khi gặp sóng to, gió lớn, bà con ngư dân tìm về đảo Đá Tây, Tiên Nữ... neo đậu. Họ được các chiến sĩ trên đảo cấp cho nước ngọt miễn phí, được sửa chữa tàu thuyền miễn phí, cung ứng lương thực, thực phẩm bằng giá mua trong đất liền, nếu ai ốm đau còn được cấp thuốc chữa bệnh... Giữa nơi biển trời mênh mông, tình quân dân thật là nồng ấm.

Một năm, tàu tiếp tế ra được vài chuyến, mỗi chuyến chỉ chở được một ít loại củ quả như bí đỏ, bí xanh. Vì vậy, bằng mọi cách các anh phải trồng được rau xanh để phục vụ cho bữa ăn hằng ngày. Các anh lính đảo chắt chiu từng nắm đất mang từ đất liền ra, giữ từng giọt nước ngọt hiếm hoi để tưới cho vườn rau.

Khổ nhất là mỗi khi biển động hay có áp thấp nhiệt đới là biển lại nổi cơn thịnh nộ, sóng tung nước mặn lên tận sàn nhà làm các anh lính đảo phải trần lưng ra che chắn cho vườn rau, nhưng rồi cũng không cứu được vì gặp nước mặn là rau lại rũ ra, bao công sức chăm sóc đổ xuống sông, xuống biển hết. Rồi dăm bữa, nửa tháng sau, mới gây dựng lại được vườn rau.

Vườn rau trên đảo Đá Đông

Mỗi người lính trên đảo mỗi ngày được sử dụng 10 lít nước ngọt, mùa khô có thể ít hơn. Các anh không bỏ phí đi đâu một giọt nước nào cả. Tất cả nước dùng cho sinh hoạt rồi đều được trữ lại để tưới rau. Tắm là chuyện của hằng tuần, giặt là chuyện của hằng tháng, hằng quý. Ấy vậy mà các anh lính đảo chìm còn luôn phải cảnh giác, luôn sẵn sàng trong mọi tình huống. Bất cứ một động tĩnh nào trên biển cũng được các anh ghi nhận, theo dõi và báo cáo tức khắc để có phương án xử lý chuẩn xác và kịp thời.

Cuộc sống ở đảo khó khăn là vậy, nhưng nơi đây vẫn là chỗ dựa của bà con ngư dân Việt giữa biển khơi. Thuyền bè của bà con ra đánh cá, khai thác hải sản đều được lính đảo giúp đỡ. Các chiến sĩ trên đảo khi thì sẻ chia một ít nước ngọt, khi thì một vài cân gạo, vì vậy đảo luôn là nơi tìm đến của bà con ngư dân mỗi khi gặp khó khăn trên biển.

Những khi gặp sóng to, gió lớn, bà con ngư dân tìm về đảo Đá Tây, Tiên Nữ... neo đậu. Họ được các chiến sĩ trên đảo cấp cho nước ngọt miễn phí, được sửa chữa tàu thuyền miễn phí, cung ứng lương thực, thực phẩm bằng giá mua trong đất liền, nếu ai ốm đau còn được cấp thuốc chữa bệnh... Giữa nơi biển trời mênh mông, tình quân dân thật là nồng ấm.

Đào Đá Đỏng vững vàng trước sóng gió

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 139 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)