NỔ CHẬM
gười đoàn viên thanh niên ấy mới hơn 22 tuổi. Chị tên là Nguyễn Thị Liệu, tố trưởng một tố phá bom nố chậm trên con đương Trường Sơn nôi tiếng. Tô chị có 3 người, chịu trách nhiệm một đoạn đường trọng điểm bị máy bay giặc Mỹ đánh phá ác liệt. Chúng nhằm vào khúc đường tương đối trống trải này đế ngăn chặn tới mức cao nhất các đoàn xe vận tải của quân ta ở miền Bắc vào tiếp tế cho cuộc kháng chiến chông Mỹ của nhân dân miền Nam anh hùng.
Đêm hôm ấy, trời đã về khuya, chị Liệu cứ trằn trọc mãi không sao ngủ được. Chị nghĩ đến quả bom nố chậm ban chiều mà chị đã phá. Không biêt quả bom này là quả thứ mấy mà chị đã phá đê thông đường càng sớm càng tốt cho xe quân ta tiến vào chiến trường lớn. Nhưng sao lòng chị vẫn cứ thấy bứt rứt không yên.
N
!-11 Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, H.2001.
Máy bay Mỹ ném bom rải thảm miền Bắc
Lúcđó nhận được lệnh của ban chỉ huy, chị chuẩn bị nhanh chóng dụng cụ rồi đi ngay. Đến nơi, chị thấy một quả bom lớn nằm ngay ở giữa mặt đường. Như đã thành thạo cách phá quen thuộc, chị lại phá quả bom này theo kiểu bắn mìn phá đá. Đặt mìn lên thân bom, chị tra kíp nổ vào, rồi châm lửa đốt dây cháy chậm. Xong đâu đấy, chị liếc mắt kiểm tra lại rồi chạy nhanh về hầm trú ẩn. Hai tiếng nổ nối tiếp nhau làm chị Liệu nẩy bật người lên. Chị lao ra khỏi hầm, chạy băng lên mặt đường... Như những lần trước, chị đứng sững ngay lại, sững sờ nhìn cái hố bom khổng lồ sâu hoắm, xoáy vào mặt đường như xoáy vào tim gan chị. Chị
CÔ KIỆN TƯỚNG PHÁ BOM NỔ CHẬM NỔ CHẬM
gười đoàn viên thanh niên ấy mới hơn 22 tuổi. Chị tên là Nguyễn Thị Liệu, tố trưởng một tố phá bom nố chậm trên con đương Trường Sơn nôi tiếng. Tô chị có 3 người, chịu trách nhiệm một đoạn đường trọng điểm bị máy bay giặc Mỹ đánh phá ác liệt. Chúng nhằm vào khúc đường tương đối trống trải này đế ngăn chặn tới mức cao nhất các đoàn xe vận tải của quân ta ở miền Bắc vào tiếp tế cho cuộc kháng chiến chông Mỹ của nhân dân miền Nam anh hùng.
Đêm hôm ấy, trời đã về khuya, chị Liệu cứ trằn trọc mãi không sao ngủ được. Chị nghĩ đến quả bom nố chậm ban chiều mà chị đã phá. Không biêt quả bom này là quả thứ mấy mà chị đã phá đê thông đường càng sớm càng tốt cho xe quân ta tiến vào chiến trường lớn. Nhưng sao lòng chị vẫn cứ thấy bứt rứt không yên.
N
!-11 Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, H.2001.
Máy bay Mỹ ném bom rải thảm miền Bắc
Lúcđó nhận được lệnh của ban chỉ huy, chị chuẩn bị nhanh chóng dụng cụ rồi đi ngay. Đến nơi, chị thấy một quả bom lớn nằm ngay ở giữa mặt đường. Như đã thành thạo cách phá quen thuộc, chị lại phá quả bom này theo kiểu bắn mìn phá đá. Đặt mìn lên thân bom, chị tra kíp nổ vào, rồi châm lửa đốt dây cháy chậm. Xong đâu đấy, chị liếc mắt kiểm tra lại rồi chạy nhanh về hầm trú ẩn. Hai tiếng nổ nối tiếp nhau làm chị Liệu nẩy bật người lên. Chị lao ra khỏi hầm, chạy băng lên mặt đường... Như những lần trước, chị đứng sững ngay lại, sững sờ nhìn cái hố bom khổng lồ sâu hoắm, xoáy vào mặt đường như xoáy vào tim gan chị. Chị
nghĩ bụng: Thằng Mỹ khiếp sợ con đường chiến lược này của ta, nên nó vãi bom như vãi trấu, toàn loại bom tạ. Nếu cứ phá bom theo kiểu cũ như thế này, đường càng bị hỏng nhiều, xe càng bị tắc lâu hơn. Chiến trường miền Nam đang khẩn thiết gọi ta từng giờ, từng phút... Phải nghĩ cách phá bom mà không làm hỏng đường quá nặng cho xe ta ra chiến trường được nhanh chóng! Chị nhớ lại từng động tác, suy đi nghĩ lại toàn bộ cách thức phá bom lúc ban chiều. Đã bao nhiêu đêm, chị cũng đã suy nghĩ căng óc ra như vậy. Làm thế nào để bom Mỹ không tùy ý phá phách được con đường xương máu của ta nữa!.
Chú gà trống của đơn vị đã cất tiếng gáy lần thứ nhất. Mắt chị Liệu vẫn trân trân nhìn xoáy vào không gian. Chị tự hỏi: “Tại sao khi đánh bom bằng mìn lại có hai tiếng nổ. Như thế là mìn nổ trước, bom nổ sau!...”. Bỗng chị xuýt reo ầm lên nếu không nhớ ra là các bạn đang ngủ say. Chị lại trằn trọc nằm mong trời chóng sáng để được đem thử cách phá bom nô chậm mà chị mới nghĩ ra được sau bao đêm mất ngủ.
Buổi chiều hôm ấy, tổ chị Liệu đang đi kiểm tra mặt đường thì máy bay giặc Mỹ lại kéo đến ném bom. Chị Liệu phát hiện thấy một quả bom nổ chậm nằm ngay giữa mặt đường. Chị bàn
với hai anh Chiến và Bồng cách phá bom kiêu mới, rồi đề nghị hai anh đi gác ở hai đầu đoạn đường có bom nổ chậm để chặn các xe vận tải lại, còn chị thì ở lại phá bom. Hai anh nhất định không chịu bèn gạt ngay đi:
Không được! Nguy hiểm lắm! Bạn đừng có lôi thôi. Bạn là gái. Còn trẻ, chưa chồng. Để cánh con trai này phá cho!
Chị Liệu cũng không chịu:
Không nên ở lại đông người. Quả sau các bạn sẽ phá. Đánh Mỹ còn lâu dài, đâu chỉ có hôm nay và chỉ có quả bom này. Mình không may có làm sao thì các bạn kết cho mình một vòng hoa Trường Sơn thật đẹp làm kỷ niệm là được rồi! Thôi các bạn hãy đi đi, hãy làm theo mệnh lệnh của mình!
Hai anh Chiến và Bồng đành phải chạy đi gác. Chạy được một quãng, hai anh cùng ngoái cổ lại nhìn chị tổ trưởng thân thiết của mình. Thấy chị đang loay hoay trên quả bom, anh Chiến gọi to: Liệu ơi! Cẩn thận! Khẩn trương lên nhé!.
Quả bom Mỹ rúc hẳn đầu sâu xuống đất. Trong tay chị Liệu chỉ có một con dao. Đất chỗ này xốp, chị lấy dao đào luôn, dùng cả cánh tay gạt đất ra. Đào hết mấy lớp đất, chị nhìn rõ những sọc vàng kẻ hình ô vuông ở giữa thân bom, chị thấy cả dòng chữ số “11-1966”. Mặt
nghĩ bụng: Thằng Mỹ khiếp sợ con đường chiến lược này của ta, nên nó vãi bom như vãi trấu, toàn loại bom tạ. Nếu cứ phá bom theo kiểu cũ như thế này, đường càng bị hỏng nhiều, xe càng bị tắc lâu hơn. Chiến trường miền Nam đang khẩn thiết gọi ta từng giờ, từng phút... Phải nghĩ cách phá bom mà không làm hỏng đường quá nặng cho xe ta ra chiến trường được nhanh chóng! Chị nhớ lại từng động tác, suy đi nghĩ lại toàn bộ cách thức phá bom lúc ban chiều. Đã bao nhiêu đêm, chị cũng đã suy nghĩ căng óc ra như vậy. Làm thế nào để bom Mỹ không tùy ý phá phách được con đường xương máu của ta nữa!.
Chú gà trống của đơn vị đã cất tiếng gáy lần thứ nhất. Mắt chị Liệu vẫn trân trân nhìn xoáy vào không gian. Chị tự hỏi: “Tại sao khi đánh bom bằng mìn lại có hai tiếng nổ. Như thế là mìn nổ trước, bom nổ sau!...”. Bỗng chị xuýt reo ầm lên nếu không nhớ ra là các bạn đang ngủ say. Chị lại trằn trọc nằm mong trời chóng sáng để được đem thử cách phá bom nô chậm mà chị mới nghĩ ra được sau bao đêm mất ngủ.
Buổi chiều hôm ấy, tổ chị Liệu đang đi kiểm tra mặt đường thì máy bay giặc Mỹ lại kéo đến ném bom. Chị Liệu phát hiện thấy một quả bom nổ chậm nằm ngay giữa mặt đường. Chị bàn
với hai anh Chiến và Bồng cách phá bom kiêu mới, rồi đề nghị hai anh đi gác ở hai đầu đoạn đường có bom nổ chậm để chặn các xe vận tải lại, còn chị thì ở lại phá bom. Hai anh nhất định không chịu bèn gạt ngay đi:
Không được! Nguy hiểm lắm! Bạn đừng có lôi thôi. Bạn là gái. Còn trẻ, chưa chồng. Để cánh con trai này phá cho!
Chị Liệu cũng không chịu:
Không nên ở lại đông người. Quả sau các bạn sẽ phá. Đánh Mỹ còn lâu dài, đâu chỉ có hôm nay và chỉ có quả bom này. Mình không may có làm sao thì các bạn kết cho mình một vòng hoa Trường Sơn thật đẹp làm kỷ niệm là được rồi! Thôi các bạn hãy đi đi, hãy làm theo mệnh lệnh của mình!
Hai anh Chiến và Bồng đành phải chạy đi gác. Chạy được một quãng, hai anh cùng ngoái cổ lại nhìn chị tổ trưởng thân thiết của mình. Thấy chị đang loay hoay trên quả bom, anh Chiến gọi to: Liệu ơi! Cẩn thận! Khẩn trương lên nhé!.
Quả bom Mỹ rúc hẳn đầu sâu xuống đất. Trong tay chị Liệu chỉ có một con dao. Đất chỗ này xốp, chị lấy dao đào luôn, dùng cả cánh tay gạt đất ra. Đào hết mấy lớp đất, chị nhìn rõ những sọc vàng kẻ hình ô vuông ở giữa thân bom, chị thấy cả dòng chữ số “11-1966”. Mặt
Trời buổi chiều chiếu xiên vào gáy chị. Quả bom nổ chậm cũng nóng dần lên như có ai đốt. Mồ hôi chị vã ra như tắm.
Đào đất xong, chị lấy một mảnh giấy bìa cứng gói thuốc mìn quấn lại thành hình phễu, ép phía dưới quả bom. Sau đó, chị chọn một kíp mìn gắn vào chóp phễu. Xong đâu đấy chị kiểm tra lại xem mìn đã để đúng vào chính giữa chưa? Cuối cùng, chị phủi tay, bật lửa châm vào dây mìn, rồi chạy ra xa nấp để tránh sức nổ và mảnh bom. Lần này vẫn có hai tiếng nổ nhưng nghe nhẹ nhõm hơn hẳn những lần trước. Chị Liệu và hai anh Chiến, Bồng cùng chạy lại. Ba người sửng sốt reo lên: Thành công rồiỊThành công rồi!. Theo cách phá bom lần này của chị, quả bom bị sức mìn phía dưới làm bật tung lên đành phải nổ ở trên không. Mặt đường chỉ bị khoét sâu bằng lòng chiếc chảo. Chẳng cần cuốc xẻng, cả ba người cùng dùng chân, dùng tay hất đất xuống một chốc là đầy. Thế là đường lại nối liền, xe ta lại rầm rập từng đoàn kéo ra tiền tuyến. Các anh lái xe tươi cười, vẫy tay chào những người chiến sĩ làm đường dũng cảm và mưu trí.
Từ đó, người ta gọi kiểu bắn mìn phá bom theo cách ấy là kiểu “bắn mìn Nguyễn Thị Liệu”.
Khắp các đơn vị, đâu đâu cũng nổi lên phong
trào thi đua học tập và áp dụng kiểu “bắn phá bom Nguyễn Thị Liệu”. Nhờ thế mà anh em làm đường hễ gặp bom nổ chậm là phá luôn theo kiểu mới và thông đường được ngay. Ai cũng khen chị Nguyễn Thị Liệu là “Cô kiện tướng phá bom nổ chậm”.
Trời buổi chiều chiếu xiên vào gáy chị. Quả bom nổ chậm cũng nóng dần lên như có ai đốt. Mồ hôi chị vã ra như tắm.
Đào đất xong, chị lấy một mảnh giấy bìa cứng gói thuốc mìn quấn lại thành hình phễu, ép phía dưới quả bom. Sau đó, chị chọn một kíp mìn gắn vào chóp phễu. Xong đâu đấy chị kiểm tra lại xem mìn đã để đúng vào chính giữa chưa? Cuối cùng, chị phủi tay, bật lửa châm vào dây mìn, rồi chạy ra xa nấp để tránh sức nổ và mảnh bom. Lần này vẫn có hai tiếng nổ nhưng nghe nhẹ nhõm hơn hẳn những lần trước. Chị Liệu và hai anh Chiến, Bồng cùng chạy lại. Ba người sửng sốt reo lên: Thành công rồiỊThành công rồi!. Theo cách phá bom lần này của chị, quả bom bị sức mìn phía dưới làm bật tung lên đành phải nổ ở trên không. Mặt đường chỉ bị khoét sâu bằng lòng chiếc chảo. Chẳng cần cuốc xẻng, cả ba người cùng dùng chân, dùng tay hất đất xuống một chốc là đầy. Thế là đường lại nối liền, xe ta lại rầm rập từng đoàn kéo ra tiền tuyến. Các anh lái xe tươi cười, vẫy tay chào những người chiến sĩ làm đường dũng cảm và mưu trí.
Từ đó, người ta gọi kiểu bắn mìn phá bom theo cách ấy là kiểu “bắn mìn Nguyễn Thị Liệu”.
Khắp các đơn vị, đâu đâu cũng nổi lên phong
trào thi đua học tập và áp dụng kiểu “bắn phá bom Nguyễn Thị Liệu”. Nhờ thế mà anh em làm đường hễ gặp bom nổ chậm là phá luôn theo kiểu mới và thông đường được ngay. Ai cũng khen chị Nguyễn Thị Liệu là “Cô kiện tướng phá bom nổ chậm”.