uân đội và nhân dân ta bước vào Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Nơi tư tưởng: “ Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.
Quần ủy Trung irơng đang theo dõi diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Sài Gòn
Ta huy động vào chiến dịch này một lực lượng lớn hơn bất cứ một chiến dịch nào trước
chóng cơ động, thần tốc, táo bạo, linh hoạt, đồng loạt tấn công địch cả bốn hướng, phá vỡ tuyến phòng thủ bên ngoài của địch. Đến chiều ngày 29-3, ta đã chiếm toàn bộ các mục tiêu quan trọng trong thành phố Đà Nằng và bán đảo Sơn Trà. Kết hợp với đòn tiến công quân sự, lực lượng địa phương nổi dậy diệt ác, phá kìm, giải phóng hoàn toàn Đà Nằng lúc 17 giờ ngày 29-3-1975.
Quân Giải phóng bắn phá mãnh liệt sân bav, quân cảng Đà Nang
CHIẾN DỊCH HỔ CHÍ MINH
uân đội và nhân dân ta bước vào Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Nơi tư tưởng: “ Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.
Quần ủy Trung irơng đang theo dõi diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Sài Gòn
Ta huy động vào chiến dịch này một lực lượng lớn hơn bất cứ một chiến dịch nào trước
đây, bao gồm cả lực lượng vũ trang và chính trị. Trong lực lượng vũ trang, chỉ riêng khối chủ lực, đã có 5 quân đoàn, binh chủng họp thành. Nhiều sư đoàn pháo mặt đất, pháo cao xạ, tên lửa đất đối không, xe tăng, thiết giáp, công binh, cơ giới... đã được tập trung cho chiến dịch. Hàng nghìn xe vận tải và hàng vạn tấn vũ khí được huy động cho chiến dịch. Nhiều đơn vị không quân và hải quân cũng đã được sử dụng vào chiến đấu và phục vụ chiến đấu.
17 giờ ngày 26-4-1975, quân ta bắt đầu mở cuộc tiến công lớn vào Sài Gòn. Lúc đầu ta đánh chiếm tuyến phòng thủ bên ngoài của địch, bao vây, cô lập Sài Gòn. Ở hướng Đông, ta đánh chiếm Đức Trạch, thị xã Bà Rịa, chi khu Long Thành, yếu khu Trảng Bom, Hố Nai, Biên Hòa, xa lộ Đồng Nai, ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, khống chế và làm tê liệt sân bay Biên Hòa. Hướng Nam, ta tổ chức lực lượng vượt sông Vàm cỏ Đông. Hướng Bắc và Tây Bắc, triển khai chuẩn bị tấn công.
Giữa lúc các cánh quân lớn của ta đang rầm rập tiến về Sài Gòn, vào hồi 17 giờ ngày 28-4, Nguyễn Thành Trung đã chỉ huy phi đội ném bom sân bay Tân Son Nhất, phá hủy 20 máy bay địch. Trận ném bom khiến Mỹ gấp rút cho nhân viên quân sự và dân sự di tản.
Ngày 29-4, ta tiến công trên toàn bộ mặt trận,
ngăn chặn và tiêu diệt các tập đoàn chủ yếu bên ngoài, làm tê liệt hoàn toàn sân bay Tân Sơn Nhất. Ở hướng Đông, ta tiến công căn cứ Long Bình, đánh chiếm phần lớn thị xã Vũng Tàu. Tại hướng Bắc và Tây Bắc, ta chiếm căn cứ Đồng Dù, Trảng Bàng; hướng Nam và Tây Nam, chiếm chi khu Đức Hòa, thị xã Hậu Nghĩa.
Bốn chiến sĩ Đoàn Hương Giang đang lèn cắm cờ trẽn nóc phù Tong thống ngụy Sài Gòn
Ngày 30-4, quân ta từ các hướng đồng loạt đánh vào nội thành Sài Gòn. Một binh đoàn từ hướng Đông tiến vào Dinh Độc lập lúc 10 giờ 45 phút, buộc Tổng thống ngụy quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện; đồng
đây, bao gồm cả lực lượng vũ trang và chính trị. Trong lực lượng vũ trang, chỉ riêng khối chủ lực, đã có 5 quân đoàn, binh chủng họp thành. Nhiều sư đoàn pháo mặt đất, pháo cao xạ, tên lửa đất đối không, xe tăng, thiết giáp, công binh, cơ giới... đã được tập trung cho chiến dịch. Hàng nghìn xe vận tải và hàng vạn tấn vũ khí được huy động cho chiến dịch. Nhiều đơn vị không quân và hải quân cũng đã được sử dụng vào chiến đấu và phục vụ chiến đấu.
17 giờ ngày 26-4-1975, quân ta bắt đầu mở cuộc tiến công lớn vào Sài Gòn. Lúc đầu ta đánh chiếm tuyến phòng thủ bên ngoài của địch, bao vây, cô lập Sài Gòn. Ở hướng Đông, ta đánh chiếm Đức Trạch, thị xã Bà Rịa, chi khu Long Thành, yếu khu Trảng Bom, Hố Nai, Biên Hòa, xa lộ Đồng Nai, ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, khống chế và làm tê liệt sân bay Biên Hòa. Hướng Nam, ta tổ chức lực lượng vượt sông Vàm cỏ Đông. Hướng Bắc và Tây Bắc, triển khai chuẩn bị tấn công.
Giữa lúc các cánh quân lớn của ta đang rầm rập tiến về Sài Gòn, vào hồi 17 giờ ngày 28-4, Nguyễn Thành Trung đã chỉ huy phi đội ném bom sân bay Tân Son Nhất, phá hủy 20 máy bay địch. Trận ném bom khiến Mỹ gấp rút cho nhân viên quân sự và dân sự di tản.
Ngày 29-4, ta tiến công trên toàn bộ mặt trận,
ngăn chặn và tiêu diệt các tập đoàn chủ yếu bên ngoài, làm tê liệt hoàn toàn sân bay Tân Sơn Nhất. Ở hướng Đông, ta tiến công căn cứ Long Bình, đánh chiếm phần lớn thị xã Vũng Tàu. Tại hướng Bắc và Tây Bắc, ta chiếm căn cứ Đồng Dù, Trảng Bàng; hướng Nam và Tây Nam, chiếm chi khu Đức Hòa, thị xã Hậu Nghĩa.
Bốn chiến sĩ Đoàn Hương Giang đang lèn cắm cờ trẽn nóc phù Tong thống ngụy Sài Gòn
Ngày 30-4, quân ta từ các hướng đồng loạt đánh vào nội thành Sài Gòn. Một binh đoàn từ hướng Đông tiến vào Dinh Độc lập lúc 10 giờ 45 phút, buộc Tổng thống ngụy quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện; đồng
thời đánh chiếm Vũng Tàu, Bộ Tư lệnh dù, Bộ Tổng tham mưu ngụy, sân bay Tân Sơn Nhất, Bộ Tư lệnh không quân, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh thủy quân lục chiến, Căn cứ hải quân Bạch Đằng, Bộ Tư lệnh biệt khu Thủ đô, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia...
Nhân dân các nơi ở nội thành và ngoại thành Sài Gòn cũng nổi dậy góp phần làm cho địch nhanh chóng tan rã, toàn bộ lực lượng phòng vệ dân sự đầu hàng tại chỗ. Trước sức mạnh áp đảo của quân và dân ta, toàn bộ quân địch ở Sài Gòn - Gia Định đã mất hẳn tinh thần chiến đấu.
Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, cờ cách mạng tung bay trên nóc Phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn. Chiến dịch Hồ Chí Minh đã toàn thắng. Trưa ngày 30-4-1975, đông đảo đồng bào kéo ra đường phố hoan nghênh bộ đội. Công nhân, trí thức, thanh niên tích cực giữ gìn trật tự, trị an để cho mọi sinh hoạt của thành phố vẫn bình thường.