NHỮNG CUỘC DI TẢN CUỐI CÙNG giờ sáng ngày 28-4-1975, Sài Gòn rung

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 109 - 113)

giờ sáng ngày 28-4-1975, Sài Gòn rung chuyển bởi tiếng gầm thét của đại bác Quân Giải phóng bắn vào sân bay Tân Sơn Nhất. Ngay lập tức, Đại sứ Mỹ Matin triệu tập cuộc họp Hội đồng Sứ quán. Những người dự họp cho rằng, sân bay Tân Sơn Nhất bị tấn công, tức là sẽ không hoạt động được nữa. Do đó phải tiến hành di tản bằng trực thăng, càng sớm càng tốt. Những cây lớn, các cột ống khói, cột ăng ten truyền hình phải dọn sạch để khi cần làm sân đậu cho trục thăng. Đại sứ Mỹ Matin vẫn còn nói: cuộc di tản bằng máy bay có cánh vẫn tiếp tục và ông ta sẽ đích thân đi thị sát sân bay Tân Son Nhất, rồi sẽ quyết định.

Nhưng sau khi di Tân Son Nhất về, Matin trở nên trầm lặng, ít nói hắn. Nửa giờ sau, ông ta cho gọi tất cả Hội đồng sứ quán và ra lệnh tiến hành khẩn cấp các cuộc di tản ngay.

Sự hoảng loạn bắt đầu, khoảng từ chiều 29- 4-1975, Tân Son Nhất gần như ngừng hoạt động

thời đánh chiếm Vũng Tàu, Bộ Tư lệnh dù, Bộ Tổng tham mưu ngụy, sân bay Tân Sơn Nhất, Bộ Tư lệnh không quân, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh thủy quân lục chiến, Căn cứ hải quân Bạch Đằng, Bộ Tư lệnh biệt khu Thủ đô, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia...

Nhân dân các nơi ở nội thành và ngoại thành Sài Gòn cũng nổi dậy góp phần làm cho địch nhanh chóng tan rã, toàn bộ lực lượng phòng vệ dân sự đầu hàng tại chỗ. Trước sức mạnh áp đảo của quân và dân ta, toàn bộ quân địch ở Sài Gòn - Gia Định đã mất hẳn tinh thần chiến đấu.

Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, cờ cách mạng tung bay trên nóc Phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn. Chiến dịch Hồ Chí Minh đã toàn thắng. Trưa ngày 30-4-1975, đông đảo đồng bào kéo ra đường phố hoan nghênh bộ đội. Công nhân, trí thức, thanh niên tích cực giữ gìn trật tự, trị an để cho mọi sinh hoạt của thành phố vẫn bình thường.

NHỮNG CUỘC DI TẢN CUỐI CÙNG giờ sáng ngày 28-4-1975, Sài Gòn rung giờ sáng ngày 28-4-1975, Sài Gòn rung chuyển bởi tiếng gầm thét của đại bác Quân Giải phóng bắn vào sân bay Tân Sơn Nhất. Ngay lập tức, Đại sứ Mỹ Matin triệu tập cuộc họp Hội đồng Sứ quán. Những người dự họp cho rằng, sân bay Tân Sơn Nhất bị tấn công, tức là sẽ không hoạt động được nữa. Do đó phải tiến hành di tản bằng trực thăng, càng sớm càng tốt. Những cây lớn, các cột ống khói, cột ăng ten truyền hình phải dọn sạch để khi cần làm sân đậu cho trục thăng. Đại sứ Mỹ Matin vẫn còn nói: cuộc di tản bằng máy bay có cánh vẫn tiếp tục và ông ta sẽ đích thân đi thị sát sân bay Tân Son Nhất, rồi sẽ quyết định.

Nhưng sau khi di Tân Son Nhất về, Matin trở nên trầm lặng, ít nói hắn. Nửa giờ sau, ông ta cho gọi tất cả Hội đồng sứ quán và ra lệnh tiến hành khẩn cấp các cuộc di tản ngay.

Sự hoảng loạn bắt đầu, khoảng từ chiều 29- 4-1975, Tân Son Nhất gần như ngừng hoạt động

sau trận pháo kích và ném bom của Quân Giải phóng, vì vậy, người Mỹ muốn di tản phải đến Sứ quán Mỹ. Không phải chỉ có người Mỹ hoảng loạn mà đa số các tướng lĩnh và quan chức trong chính quyền Sài Gòn còn sợ chiến tranh kết thúc hơn cả người Mỹ.

Giặc Mỹ và tay sai ngụy Sài Gòn tháo chạy bằng máy bay lên thẳng tại Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn

Đám đông tarớc Sứ quán Mỹ chen lấn, xô đẩy, giẫm đạp lên nhau để leo lên nóc toà nhà đại sứ. Họ cố gắng chen đến gần chiếc trực thăng, xem đây là cứu cánh cho cuộc thoát thân của mình. Khi chiếc trực thăng khởi động, rồi vươn lên cao và mất hút ở phía chân trời, thì đám đông xô được đám lính canh, lao vào nhà Matin, có người đã tức giận đánh cả vào đầu

ông ta. Một chiếc trực thăng nữa của hãng Hàng không Mỹ lại đáp xuống trong bóng đêm. Cảnh tượng hồn loạn lại diễn ra. Các lính canh lăm lăm súng trong tay để canh giữ đám đông cho những người Mỹ cuối cùng và cả một số người Việt lên trực thăng. Máy bay rời nóc toà nhà trong tiếng la hét và tiếng khóc của những người bị rót lại.

Từ Oasinhtơn, chính quyền Mỹ gọi điện yêu cầu phải mau chóng kết thúc cuộc di tản, nhưng Đại sứ Matin vẫn làm ngơ, cố tình xin thêm thời gian để kết thúc. Khi những chiếc trực thăng cuối cùng đã đến, Matin mới ra lệnh cho tất cả những nhân viên người Mỹ trong Sứ quán nhanh chóng lên nóc nhà có trực thăng đang chờ ở đấy. Lúc đó là 0 giờ ngày 30-4-1975. Trên sân của toà nhà đại sứ chỉ còn lại Matin và một số kẻ thân tín cùng mấy anh lính thủy đánh bộ.

Quanh toà nhà đại sứ vẫn còn đám đông người đang chen lấn xô đẩy đến nghẹt thở và chờ đợi. Song họ không thề biết được rằng cuộc di tản đã kết thúc và cơ hội chạy trốn không còn nữa. Đám lính thủy quân lục chiến đã rút vào trong, xung quanh chỉ còn là đêm tối dày đặc...

Bốn giờ sáng 30-4-1975, đám đông lại nghe thấy tiếng trực thăng bay trở lại, hạ xuống nóc

sau trận pháo kích và ném bom của Quân Giải phóng, vì vậy, người Mỹ muốn di tản phải đến Sứ quán Mỹ. Không phải chỉ có người Mỹ hoảng loạn mà đa số các tướng lĩnh và quan chức trong chính quyền Sài Gòn còn sợ chiến tranh kết thúc hơn cả người Mỹ.

Giặc Mỹ và tay sai ngụy Sài Gòn tháo chạy bằng máy bay lên thẳng tại Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn

Đám đông tarớc Sứ quán Mỹ chen lấn, xô đẩy, giẫm đạp lên nhau để leo lên nóc toà nhà đại sứ. Họ cố gắng chen đến gần chiếc trực thăng, xem đây là cứu cánh cho cuộc thoát thân của mình. Khi chiếc trực thăng khởi động, rồi vươn lên cao và mất hút ở phía chân trời, thì đám đông xô được đám lính canh, lao vào nhà Matin, có người đã tức giận đánh cả vào đầu

ông ta. Một chiếc trực thăng nữa của hãng Hàng không Mỹ lại đáp xuống trong bóng đêm. Cảnh tượng hồn loạn lại diễn ra. Các lính canh lăm lăm súng trong tay để canh giữ đám đông cho những người Mỹ cuối cùng và cả một số người Việt lên trực thăng. Máy bay rời nóc toà nhà trong tiếng la hét và tiếng khóc của những người bị rót lại.

Từ Oasinhtơn, chính quyền Mỹ gọi điện yêu cầu phải mau chóng kết thúc cuộc di tản, nhưng Đại sứ Matin vẫn làm ngơ, cố tình xin thêm thời gian để kết thúc. Khi những chiếc trực thăng cuối cùng đã đến, Matin mới ra lệnh cho tất cả những nhân viên người Mỹ trong Sứ quán nhanh chóng lên nóc nhà có trực thăng đang chờ ở đấy. Lúc đó là 0 giờ ngày 30-4-1975. Trên sân của toà nhà đại sứ chỉ còn lại Matin và một số kẻ thân tín cùng mấy anh lính thủy đánh bộ.

Quanh toà nhà đại sứ vẫn còn đám đông người đang chen lấn xô đẩy đến nghẹt thở và chờ đợi. Song họ không thề biết được rằng cuộc di tản đã kết thúc và cơ hội chạy trốn không còn nữa. Đám lính thủy quân lục chiến đã rút vào trong, xung quanh chỉ còn là đêm tối dày đặc...

Bốn giờ sáng 30-4-1975, đám đông lại nghe thấy tiếng trực thăng bay trở lại, hạ xuống nóc

nhà đại sứ quán. Người ta nhìn thấy có vài người chạy tới, leo lên máy bay, trong đó có ngài Đại sứ Matin và đây là chiếc trực thăng chở người di tản cuối cùng.

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)