CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN ước sang năm 1975, tương quan lực lượng

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 97 - 103)

ước sang năm 1975, tương quan lực lượng của ta và địch trên chiến trường miền Nam đã thay đổi. Quân Giải phóng ngày càng phát tri en, trong khi đó Quân đội Sài Gòn ngày càng suy yếu, tinh thần chiến đấu của binh lính giảm sút rõ rệt. Trước tình hình đó, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã họp bàn nhận định rằng, địch tập trung quân phòng thủ mạnh ở hai đầu nhưng lại bố trí lực lượng mỏng ở Tây Nguyên. Địch cho rằng ta sẽ tìm cách tấn công vùng đồng bằng sông Cuu Long và Tây Ninh - nơi đóng chân cua chính quyền Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Vì vậy, ta chủ trương đánh vào nơi bất ngờ nhất, hiểm yếu nhất. Đó chính là Tây Nguyên.

Phương án tiến công của quân ta là lấy Nam Tây Nguyên làm trận đột phá và thị xã Buôn Ma Thuột làm trận then chốt để có thể phá vỡ toàn bộ lực lượng địch ở đây. Ta triển khai tấn công Buôn Ma Thuột theo 5 hướng chính: Sư B

Các nhà báo có mặt ở đây rất đông. Trên một bục nhỏ, Tướng Uâyen - Tư lệnh quân Mỹ tại Nam Việt Nam và Đại sứ Bâncơ đứng chào cờ. Khi đó, máy thu băng phát ra Quốc thiều Mỹ.

42 quân nhân Mỹ đứng nghiêm đại diện cho quân chủng lục quân, không quân và lính thủy đánh bộ đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam.

Tướng Uâyen đọc bài diễn văn, một bằng tiếng Việt, một bằng tiếng Anh. Đại sứ Banco mặt lạnh như tiền, không hé răng nửa câu.

Buối lễ diễn ra không có quân nhạc, không duyệt binh, không hàng rào danh dự. Lá cờ Mỹ được từ từ hạ xuống. Tướng Uâyen cuốn lá cờ Mỹ lại. Sau đó ít phút, tướng Uâyen cùng 2.501 binh sĩ cuối cung lên máy bay rút khỏi miền Nam Việt Nam. Người Mỹ đã nhanh gọn hoàn thành cuộc rút nốt trên 100.000 binh sĩ của họ tham chiến ở Việt Nam về nước.

Gần 20 năm gây chiến tranh xâm lược nước ta, quân Mỹ đã phải cuốn cờ trong một buối lễ buồn thảm như thế đấy.

CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN ước sang năm 1975, tương quan lực lượng ước sang năm 1975, tương quan lực lượng của ta và địch trên chiến trường miền Nam đã thay đổi. Quân Giải phóng ngày càng phát tri en, trong khi đó Quân đội Sài Gòn ngày càng suy yếu, tinh thần chiến đấu của binh lính giảm sút rõ rệt. Trước tình hình đó, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã họp bàn nhận định rằng, địch tập trung quân phòng thủ mạnh ở hai đầu nhưng lại bố trí lực lượng mỏng ở Tây Nguyên. Địch cho rằng ta sẽ tìm cách tấn công vùng đồng bằng sông Cuu Long và Tây Ninh - nơi đóng chân cua chính quyền Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Vì vậy, ta chủ trương đánh vào nơi bất ngờ nhất, hiểm yếu nhất. Đó chính là Tây Nguyên.

Phương án tiến công của quân ta là lấy Nam Tây Nguyên làm trận đột phá và thị xã Buôn Ma Thuột làm trận then chốt để có thể phá vỡ toàn bộ lực lượng địch ở đây. Ta triển khai tấn công Buôn Ma Thuột theo 5 hướng chính: Sư B

đoàn 316 trên hướng Bắc, Nam và Đông, Sư đoàn 10 tỏ chức một mũi binh chủng hợp thành, thọc sâu vào Sở Chỉ huy Sư đoàn 23 của đối phương, Trung đoàn 95B triển khai đánh vào Ngã sáu, thị xã Buôn Ma Thuột.

Tối ngày 25-2-1975, tại Sở chỉ huy chiến dịch Tây Nguyên, Đại tướng Tỏng tham mưu trưởng Văn Tiến Dũng nhấn mạnh: “Trận này mở màn chiến dịch, không có lý do gì mà không đánh thắng. Chúng ta phải tấn công Buôn Ma Thuột với phương châm bí mật luồn sâu, thọc sâu, đánh áp đảo, đập nát trung tâm chỉ huy đầu não của địch”.

Quân ta liên tục chuyển quân để nghi binh hướng tấn công. Bộ Tư lệnh cho lập một “Sở chi huy” giả và cho đánh các bức điện giả nhằm để địch nắm bắt tin tức, nghĩ rằng ta sẽ đánh vào Kon Turn. Ngày 4-3-1975, quân ta đánh nghi binh ở Plâyku và Kon Turn, thu hút hoả lực địch. Bộ đội công binh ta chuẩn bị chu đáo cầu phao cho xe tăng, pháo binh vượt sông Xêrêpốc và mở các con đường trong rừng để bảo đảm bí mật. Mỗi cây rừng được bộ đội ta cưa sẵn 2/3 thân, đợi chiều gần tối mới đổ cây, dọn đường cho xe tăng hành quân xuất kích.

Để đảm bảo bí mật, bộ đội ta khi vượt qua đường đều dùng ni lông trải ra lót đường,

không lưu lại dấu vết để bọn biệt kích, thám báo không phát hiện được.

Các đon vị bộ binh của ta khi hành quân còn vác theo cây lồ ô - một loại cây phổ biến ở vùng rừng núi Tây Nguyên, lấy dây thừng ghép lại thành bè đẽ nhanh chóng vượt qua sông, hành quân tiếp cận trận địa.

Sư đoàn 316 có truyền thống tác chiến địa bàn rừng núi, vinh dự được Quân ủy Trung ương giao trọng trách đánh Buôn Ma Thuột - trận then chốt mở màn chiến dịch Tây Nguyên. Toàn sư đoàn đã hành quân gấp rút từ Nghệ An vào Tây Nguyên trong vòng nửa tháng.

2 giờ sáng ngày 10-3-1975, quân ta đồng loạt tiến công Buôn Ma Thuột. Pháo binh ta bắn áp đảo các mục tiêu của địch ngay từ loạt đạn đầu. Các chiến sĩ Sư đoàn 316 ào ạt tiến công như vũ bão. Quân địch cố gắng cầm cự trong các lô cốt, công sự vững chắc, nhưng khi đã nhìn thấy những chiếc xe tăng của Quân Giải phóng thì mất nhuệ khí, vứt súng, tháo chạy, mặc cho những tên sĩ quan chỉ huy kêu gào, yêu cầu binh lính hãy bình tĩnh.

Quân Giải phóng chiếm được Sở chỉ huy của Sư đoàn 23, noi mà trước đó một ngày vẫn còn là biểu tượng quyền uy của quân đội Sài Gòn tại Buôn Ma Thuột.

đoàn 316 trên hướng Bắc, Nam và Đông, Sư đoàn 10 tỏ chức một mũi binh chủng hợp thành, thọc sâu vào Sở Chỉ huy Sư đoàn 23 của đối phương, Trung đoàn 95B triển khai đánh vào Ngã sáu, thị xã Buôn Ma Thuột.

Tối ngày 25-2-1975, tại Sở chỉ huy chiến dịch Tây Nguyên, Đại tướng Tỏng tham mưu trưởng Văn Tiến Dũng nhấn mạnh: “Trận này mở màn chiến dịch, không có lý do gì mà không đánh thắng. Chúng ta phải tấn công Buôn Ma Thuột với phương châm bí mật luồn sâu, thọc sâu, đánh áp đảo, đập nát trung tâm chỉ huy đầu não của địch”.

Quân ta liên tục chuyển quân để nghi binh hướng tấn công. Bộ Tư lệnh cho lập một “Sở chi huy” giả và cho đánh các bức điện giả nhằm để địch nắm bắt tin tức, nghĩ rằng ta sẽ đánh vào Kon Turn. Ngày 4-3-1975, quân ta đánh nghi binh ở Plâyku và Kon Turn, thu hút hoả lực địch. Bộ đội công binh ta chuẩn bị chu đáo cầu phao cho xe tăng, pháo binh vượt sông Xêrêpốc và mở các con đường trong rừng để bảo đảm bí mật. Mỗi cây rừng được bộ đội ta cưa sẵn 2/3 thân, đợi chiều gần tối mới đổ cây, dọn đường cho xe tăng hành quân xuất kích.

Để đảm bảo bí mật, bộ đội ta khi vượt qua đường đều dùng ni lông trải ra lót đường,

không lưu lại dấu vết để bọn biệt kích, thám báo không phát hiện được.

Các đon vị bộ binh của ta khi hành quân còn vác theo cây lồ ô - một loại cây phổ biến ở vùng rừng núi Tây Nguyên, lấy dây thừng ghép lại thành bè đẽ nhanh chóng vượt qua sông, hành quân tiếp cận trận địa.

Sư đoàn 316 có truyền thống tác chiến địa bàn rừng núi, vinh dự được Quân ủy Trung ương giao trọng trách đánh Buôn Ma Thuột - trận then chốt mở màn chiến dịch Tây Nguyên. Toàn sư đoàn đã hành quân gấp rút từ Nghệ An vào Tây Nguyên trong vòng nửa tháng.

2 giờ sáng ngày 10-3-1975, quân ta đồng loạt tiến công Buôn Ma Thuột. Pháo binh ta bắn áp đảo các mục tiêu của địch ngay từ loạt đạn đầu. Các chiến sĩ Sư đoàn 316 ào ạt tiến công như vũ bão. Quân địch cố gắng cầm cự trong các lô cốt, công sự vững chắc, nhưng khi đã nhìn thấy những chiếc xe tăng của Quân Giải phóng thì mất nhuệ khí, vứt súng, tháo chạy, mặc cho những tên sĩ quan chỉ huy kêu gào, yêu cầu binh lính hãy bình tĩnh.

Quân Giải phóng chiếm được Sở chỉ huy của Sư đoàn 23, noi mà trước đó một ngày vẫn còn là biểu tượng quyền uy của quân đội Sài Gòn tại Buôn Ma Thuột.

Sư đoàn 10 của Quân Giải phóng được lệnh phải nhanh chóng cơ động đến phía Đông Bắc thị xã Buôn Ma Thuật, chờ đánh quân địch phản kích.

Sau khi mất Buôn Ma Thuột, tướng Phạm Văn Phú lồng lộn lên vì tức giận. Hắn gào lên trong máy bộ đàm, quát tháo với tên trợ lý tác chiến: Cho quân di chuyển bằng đường hàng không lên phản kích nhằm tái chiếm lại “hậu cứ” ngay tức khắc!

Quân Giải phóng tiến công Buôn Ma Thuật (tinh Đắk Lắk)

Nhưng lệnh phản kích trở nên vô vọng, quân địch vừa đặt chân đến Phước An đã bị Quân Giải phóng chờ sẵn đánh cho tan tác.

Buôn Ma Thuột được giải phóng, cả thị xã

tràn ngập cờ và hoa. Tiếng cồng, tiếng chiêng trở lại rộn rã khắp buôn làng.

Trước thất bại thảm hại của quân đội Sài Gòn, ngày 14-3-1975, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh bỏ Tây Nguyên và rút các lực lượng còn lại về cố thủ dải đồng bằng miền Trung, nhưng không ngờ đây là một cuộc tháo chạy khổng lồ không có kế hoạch, không có yểm trợ, không có sự kiểm tra trước đường hành quân..., phó mặc tất cả vào sự may rủi.

Đoán trước ý đồ của địch, Bộ chỉ huy của ta tại Tây Nguyên chỉ thị cho Sư đoàn 320 truy kích địch đến cùng. Kết quả là toàn bộ quân đội Sài Gòn ở Tây Nguyên bị đánh tan tác.

Chiến dịch Tây Nguyên thang lợi đã tạo ra vết đứt gãy lớn làm rung chuyển toàn bộ thế trận phòng ngự chiến lược của quân đội Sài Gòn, tạo thời cơ để Bộ Chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước trong tháng 4-1975.

Sư đoàn 10 của Quân Giải phóng được lệnh phải nhanh chóng cơ động đến phía Đông Bắc thị xã Buôn Ma Thuật, chờ đánh quân địch phản kích.

Sau khi mất Buôn Ma Thuột, tướng Phạm Văn Phú lồng lộn lên vì tức giận. Hắn gào lên trong máy bộ đàm, quát tháo với tên trợ lý tác chiến: Cho quân di chuyển bằng đường hàng không lên phản kích nhằm tái chiếm lại “hậu cứ” ngay tức khắc!

Quân Giải phóng tiến công Buôn Ma Thuật (tinh Đắk Lắk)

Nhưng lệnh phản kích trở nên vô vọng, quân địch vừa đặt chân đến Phước An đã bị Quân Giải phóng chờ sẵn đánh cho tan tác.

Buôn Ma Thuột được giải phóng, cả thị xã

tràn ngập cờ và hoa. Tiếng cồng, tiếng chiêng trở lại rộn rã khắp buôn làng.

Trước thất bại thảm hại của quân đội Sài Gòn, ngày 14-3-1975, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh bỏ Tây Nguyên và rút các lực lượng còn lại về cố thủ dải đồng bằng miền Trung, nhưng không ngờ đây là một cuộc tháo chạy khổng lồ không có kế hoạch, không có yểm trợ, không có sự kiểm tra trước đường hành quân..., phó mặc tất cả vào sự may rủi.

Đoán trước ý đồ của địch, Bộ chỉ huy của ta tại Tây Nguyên chỉ thị cho Sư đoàn 320 truy kích địch đến cùng. Kết quả là toàn bộ quân đội Sài Gòn ở Tây Nguyên bị đánh tan tác.

Chiến dịch Tây Nguyên thang lợi đã tạo ra vết đứt gãy lớn làm rung chuyển toàn bộ thế trận phòng ngự chiến lược của quân đội Sài Gòn, tạo thời cơ để Bộ Chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước trong tháng 4-1975.

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)