nh Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 1-2-1940 tại xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, trong một gia đình nghèo. Anh lớn lên vào lúc đất nước bị giặc Mỹ xâm lược, chúng đã gây bao nhiêu đau thương tang tóc cho quê hương anh cũng như cho nhân dân miền Nam. Để kiếm sống, anh đã phải rời đất Quảng Nam quê hương anh, vào Sài Gòn làm nghề thợ điện.
Trong quá trình làm thợ, anh cố gắng tiếp cận và tìm hiểu các hoạt động của các chiến sĩ biệt động thành phố. Anh ước ao được đứng trong hàng ngũ của họ. Nhờ hoạt động tích cực cho cách mạng, nên năm 1964, anh được kết nạp vào đội biệt động của thành phố Sài Gòn và nhận nhiệm vụ trừng trị tên Mác Ñamara - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ đến Sài Gòn để giúp quân đội Sài Gòn mở rộng chiến tranh xâm lược.
Ke hoạch tiến hành được chuẩn bị rất cẩn thận từ việc chuẩn bị thuốc nổ đến việc khi xe ô A
tô của Mác Ñamara đi qua cầu Công Lý thì sẽ hành động thế nào? Tất cả đều đã sẵn sàng.
Vào lúc 10 giờ đêm 9-5-1964, khi sắp thực hiện được nhiệm vụ thì anh bị giặc bắt tại cầu Công Lý. Chúng bắt giam anh hơn bốn tháng, dùng mọi thủ đoạn dụ dỗ, tra tấn dã man hòng buộc anh khai ra cơ sở cách mạng và các chiến sĩ biệt động, nhưng anh trước sau như một chỉ nói: “Tao muốn giết tên Mác Ñamara vì nó đến cướp nước tao. Tao chịu trách nhiệm hết”.
Ngày 15-10-1964, tại nhà lao Chí Hòa (Sài Gòn), đế quốc Mỹ và bọn tay sai Nguyễn Khánh đã khép anh vào tội tử hình. Trên trường bắn của nhà lao, anh bước đi khó vì chân bị đau, nhưng không một lời rên rỉ. Anh mặc bộ quần áo trắng, nét mặt thản nhiên, bước đi giữa hai hàng súng của kẻ thù. Các nhà báo phỏng vấn anh, anh nói: “Tôi yêu đất nước Việt Nam thân yêu của tôi. Tôi chống đế quốc Mỹ đến xâm lược miền Nam Việt Nam, đem đau thương chết chóc cho đồng bào tôi”. Giặc trói anh vào cọc, bịt mắt anh. Anh giật mảnh vải đen xuống và cất cao giọng:
- Hãy nhớ lấy lời tôi!
Anh hô vang các khẩu hiệu:
Đả đảo đế quốc Mỹ! Đả đảo Nguyễn Khánh! Hồ Chủ tịch muôn năm!
NGƯỜI THỢ ĐIỆN ANH HÙNG nh Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 1-2-1940 tại nh Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 1-2-1940 tại xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, trong một gia đình nghèo. Anh lớn lên vào lúc đất nước bị giặc Mỹ xâm lược, chúng đã gây bao nhiêu đau thương tang tóc cho quê hương anh cũng như cho nhân dân miền Nam. Để kiếm sống, anh đã phải rời đất Quảng Nam quê hương anh, vào Sài Gòn làm nghề thợ điện.
Trong quá trình làm thợ, anh cố gắng tiếp cận và tìm hiểu các hoạt động của các chiến sĩ biệt động thành phố. Anh ước ao được đứng trong hàng ngũ của họ. Nhờ hoạt động tích cực cho cách mạng, nên năm 1964, anh được kết nạp vào đội biệt động của thành phố Sài Gòn và nhận nhiệm vụ trừng trị tên Mác Ñamara - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ đến Sài Gòn để giúp quân đội Sài Gòn mở rộng chiến tranh xâm lược.
Ke hoạch tiến hành được chuẩn bị rất cẩn thận từ việc chuẩn bị thuốc nổ đến việc khi xe ô A
tô của Mác Ñamara đi qua cầu Công Lý thì sẽ hành động thế nào? Tất cả đều đã sẵn sàng.
Vào lúc 10 giờ đêm 9-5-1964, khi sắp thực hiện được nhiệm vụ thì anh bị giặc bắt tại cầu Công Lý. Chúng bắt giam anh hơn bốn tháng, dùng mọi thủ đoạn dụ dỗ, tra tấn dã man hòng buộc anh khai ra cơ sở cách mạng và các chiến sĩ biệt động, nhưng anh trước sau như một chỉ nói: “Tao muốn giết tên Mác Ñamara vì nó đến cướp nước tao. Tao chịu trách nhiệm hết”.
Ngày 15-10-1964, tại nhà lao Chí Hòa (Sài Gòn), đế quốc Mỹ và bọn tay sai Nguyễn Khánh đã khép anh vào tội tử hình. Trên trường bắn của nhà lao, anh bước đi khó vì chân bị đau, nhưng không một lời rên rỉ. Anh mặc bộ quần áo trắng, nét mặt thản nhiên, bước đi giữa hai hàng súng của kẻ thù. Các nhà báo phỏng vấn anh, anh nói: “Tôi yêu đất nước Việt Nam thân yêu của tôi. Tôi chống đế quốc Mỹ đến xâm lược miền Nam Việt Nam, đem đau thương chết chóc cho đồng bào tôi”. Giặc trói anh vào cọc, bịt mắt anh. Anh giật mảnh vải đen xuống và cất cao giọng:
- Hãy nhớ lấy lời tôi!
Anh hô vang các khẩu hiệu:
Đả đảo đế quốc Mỹ! Đả đảo Nguyễn Khánh! Hồ Chủ tịch muôn năm!
sợ hãi nên tên chỉ huy vội ra lệnh bắn gấp. Loạt đạn đầu tiên nổ, giọng anh Trỗi khản đi nhưng vẫn còn hô “Việt Nam muôn năm”.
Anh hùng liệt sĩ Nguyên Văn Tròi trước gịlr fo - ¿¡ - Ị -fot
Anh Nguyễn Văn Trồi đã hy sinh, nhưng tinh thần chiến đấu bất khuất, khí phách anh hùng của anh Trồi sống mãi với non sông đất nước ta.
Nguyễn Viết Xuân