“HÃY NHẰM THẲNG QUÂN THÙ MÀ BẮN!”

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 33 - 37)

MÀ BẮN!”

Anh Nguyễn Viết Xuân sinh năm 1933, quê ở xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Anh vào bộ đội và tham gia chiến đấu ở chiến dịch Điện Biên Phủ.

Tháng 8 năm 1964, giặc Mỹ bắt đầu cho máy bay bắn phá miền Bắc nước ta. Thiếu uý Nguyễn Viết Xuân cùng Đại đội 3 pháo cao xạ hành quân lên miền Tây Quảng Bình triển khai trận địa đẻ đánh máy bay Mỹ.

Sáng 18-11-1964, một đoàn máy bay địch ập tới từ nhiều hướng hòng tiêu diệt trận địa pháo của ta. Trời đất rung chuyển bởi tiếng gầm rít

sợ hãi nên tên chỉ huy vội ra lệnh bắn gấp. Loạt đạn đầu tiên nổ, giọng anh Trỗi khản đi nhưng vẫn còn hô “Việt Nam muôn năm”.

Anh hùng liệt sĩ Nguyên Văn Tròi trước gịlr fo - ¿¡ - Ị -fot

Anh Nguyễn Văn Trồi đã hy sinh, nhưng tinh thần chiến đấu bất khuất, khí phách anh hùng của anh Trồi sống mãi với non sông đất nước ta.

Nguyễn Viết Xuân

“HÃY NHẰM THẲNG QUÂN THÙ MÀ BẮN!” MÀ BẮN!”

Anh Nguyễn Viết Xuân sinh năm 1933, quê ở xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Anh vào bộ đội và tham gia chiến đấu ở chiến dịch Điện Biên Phủ.

Tháng 8 năm 1964, giặc Mỹ bắt đầu cho máy bay bắn phá miền Bắc nước ta. Thiếu uý Nguyễn Viết Xuân cùng Đại đội 3 pháo cao xạ hành quân lên miền Tây Quảng Bình triển khai trận địa đẻ đánh máy bay Mỹ.

Sáng 18-11-1964, một đoàn máy bay địch ập tới từ nhiều hướng hòng tiêu diệt trận địa pháo của ta. Trời đất rung chuyển bởi tiếng gầm rít

của máy bay. Các tốp máy bay phản lực bay lượn, lên cao, bổ nhào,...

Người chỉ huy giơ cao lá cờ đỏ hô to: Chú ý! Máy bay địch bổ nhào, bắn!

Pháo ta gầm vang, cả trận địa nổ súng, khói đạn vây chặt lấy máy bay địch. Chúng dội bom tới tấp xuống trận địa, đạn rốckét bắn xuống như mưa, đất đá bắn tung. Một quả bom rơi gần trận địa, chiến sĩ trong khẩu đội bị sức ép của hơi bom hất văng người ra khỏi mâm pháo...

Vào giờ phút ác liệt đó, bỗng vang lên tiếng kêu gọi của Chính trị viên Nguyễn Viet Xuân:

Các đồng chí! Hãy nhằm thẳng quân thù, bắn! Tiếng anh vang lên, cả trận địa như được tiếp thêm sức mạnh. Một số pháo thủ bị thương đã vùng dậy, đứng vào vị trí chiến đấu của mình. Trong tiếng gầm rít, bắn phá của máy bay vẫn nghe thấy rõ tiếng báo cự ly của các chiến sĩ quan trắc(2); còn các pháo thủ bình tĩnh chờ cho máy bay địch lao xuống thật thấp mới cho pháo nổ. Một phản lực bị trúng đạn, chòng chành rồi rơi về phía Nam.

Trong màn khói lửa, bom đạn nô liên hồi, Nguyễn Viết Xuân lao vào dập lửa, cùng các chiến sĩ sửa sang công sự, chăm sóc các pháo thủ bị thương. Khi anh quay về hầm chỉ huy, chưa kịp bước chân vào hầm, anh đã bị đạn địch bắn nát một bên đùi. Nén đau, anh không

kêu một lời, gượng đứng thẳng lên, nhưng lại lảo đảo ngã xuống. Các chiến sĩ chạy đến bên người chính trị viên của mình, định đưa anh đi bệnh viện nhưng anh đã hy sinh.

Trả thù cho anh, các khẩu pháo ầm ầm nhả đạn, trút bão lửa vào tốp máy bay phản lực - một chiếc bốc cháy, lao xuống núi, nổ tan xác. Các chiếc khác trút bừa bom đạn, rồi tháo chạy.

Anh Nguyễn Viết Xuân không còn nữa, nhưng lời kêu gọi của anh đã được Bộ tư lệnh Phòng không - Không quân phổ biến đến các chiến sĩ pháo binh, trở thành khẩu lệnh tấn công: Nhằm thẳng quân thù, bắn!

Anh Nguyễn Viết Xuân được Đảng và Nhà nước phong danh hiệu Liệt sĩ, Anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam.

của máy bay. Các tốp máy bay phản lực bay lượn, lên cao, bổ nhào,...

Người chỉ huy giơ cao lá cờ đỏ hô to: Chú ý! Máy bay địch bổ nhào, bắn!

Pháo ta gầm vang, cả trận địa nổ súng, khói đạn vây chặt lấy máy bay địch. Chúng dội bom tới tấp xuống trận địa, đạn rốckét bắn xuống như mưa, đất đá bắn tung. Một quả bom rơi gần trận địa, chiến sĩ trong khẩu đội bị sức ép của hơi bom hất văng người ra khỏi mâm pháo...

Vào giờ phút ác liệt đó, bỗng vang lên tiếng kêu gọi của Chính trị viên Nguyễn Viet Xuân:

Các đồng chí! Hãy nhằm thẳng quân thù, bắn! Tiếng anh vang lên, cả trận địa như được tiếp thêm sức mạnh. Một số pháo thủ bị thương đã vùng dậy, đứng vào vị trí chiến đấu của mình. Trong tiếng gầm rít, bắn phá của máy bay vẫn nghe thấy rõ tiếng báo cự ly của các chiến sĩ quan trắc(2); còn các pháo thủ bình tĩnh chờ cho máy bay địch lao xuống thật thấp mới cho pháo nổ. Một phản lực bị trúng đạn, chòng chành rồi rơi về phía Nam.

Trong màn khói lửa, bom đạn nô liên hồi, Nguyễn Viết Xuân lao vào dập lửa, cùng các chiến sĩ sửa sang công sự, chăm sóc các pháo thủ bị thương. Khi anh quay về hầm chỉ huy, chưa kịp bước chân vào hầm, anh đã bị đạn địch bắn nát một bên đùi. Nén đau, anh không

kêu một lời, gượng đứng thẳng lên, nhưng lại lảo đảo ngã xuống. Các chiến sĩ chạy đến bên người chính trị viên của mình, định đưa anh đi bệnh viện nhưng anh đã hy sinh.

Trả thù cho anh, các khẩu pháo ầm ầm nhả đạn, trút bão lửa vào tốp máy bay phản lực - một chiếc bốc cháy, lao xuống núi, nổ tan xác. Các chiếc khác trút bừa bom đạn, rồi tháo chạy.

Anh Nguyễn Viết Xuân không còn nữa, nhưng lời kêu gọi của anh đã được Bộ tư lệnh Phòng không - Không quân phổ biến đến các chiến sĩ pháo binh, trở thành khẩu lệnh tấn công: Nhằm thẳng quân thù, bắn!

Anh Nguyễn Viết Xuân được Đảng và Nhà nước phong danh hiệu Liệt sĩ, Anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam.

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)