MÙA XUÂN ĐẠI THẮNG

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 117 - 123)

inh Độc lập” đây rồi! Các chiến sĩ trong xe tăng reo lên, mắt vẫn chăm chú nhìn vào mục tiêu. Toàn cảnh Phủ Tông thống ngụy quyền hiện ra. Lính ngụy mặc quằn áo rằn ri chạy nháo nhác. Chiếc xe zeep của Trung đoàn phó Thệ vượt lên trên chiếc xe bọc thép. Trên xe đó có một người đàn ông frạc 40 tuổi cầm lá cờ Tô quốc vẫy liên tục. Có lẽ đó là người dân Sài Gòn đầu tiên nhảy lên xe bộ đội ta. Đoàn xe vượt qua Đại sứ quán Mỹ. Chiếc xe tăng mang biên số 390, 843 xông thẳng vào Dinh Độc lập.

Tiếp sau hai chiếc xe tăng đi đầu của Tiểu đoàn 1 là chiếc xe zeep và chiếc xe bọc thép. Theo sau là ba, bốn chiếc xe tăng khác của Lữ đoàn 203, mấy chiếc xe ô tô chở các chiến sĩ bộ binh Trung đoàn 66. Tất cả các xe vượt qua cổng sắt đều tản ra quanh vòi phun nước, trước cửa chính Dinh Độc lập.

Cùng lúc đó, Trung đoàn phó Phạm Xuân Thệ lên cầu thang bên phải. Anh Thệ to khỏe, “D

nắm chắc trong tay khẩu súng K59. Vừa bước chân lên cầu thang lầu 1 thì một người to cao mặc áo cộc tay màu xám bước vội vàng từ trong phòng ra, nói hổn hển nhưng khá rõ ràng:

- Báo cáo cấp chỉ huy, tôi là Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, phụ tá Tông thống Dưong Văn Minh. Toàn bộ Nội các của Tổng thống đang trong phòng khánh tiết. Mời cấp chỉ huy vào...

Tống thống Dương Văn Minh và toàn bộ Nội các Sài Gòn bị bắt

Gian phòng rộng. Nền trải thảm đỏ. Cửa kính buông rèm bằng vải voan trắng. Những dãy ghế bọc nhung đỏ, nhung xanh. Các chiến sĩ Lữ đoàn 203 và Trung đoàn 66 birớc vào. Khoảng 20-30 người đứng cả dậy. Đứng gần cửa là một người thấp béo đẫy đà. Nguyễn Hĩm Hạnh chỉ vào một người to cao, giới thiệu là

MÙA XUÂN ĐẠI THẮNG

inh Độc lập” đây rồi! Các chiến sĩ trong xe tăng reo lên, mắt vẫn chăm chú nhìn vào mục tiêu. Toàn cảnh Phủ Tông thống ngụy quyền hiện ra. Lính ngụy mặc quằn áo rằn ri chạy nháo nhác. Chiếc xe zeep của Trung đoàn phó Thệ vượt lên trên chiếc xe bọc thép. Trên xe đó có một người đàn ông frạc 40 tuổi cầm lá cờ Tô quốc vẫy liên tục. Có lẽ đó là người dân Sài Gòn đầu tiên nhảy lên xe bộ đội ta. Đoàn xe vượt qua Đại sứ quán Mỹ. Chiếc xe tăng mang biên số 390, 843 xông thẳng vào Dinh Độc lập.

Tiếp sau hai chiếc xe tăng đi đầu của Tiểu đoàn 1 là chiếc xe zeep và chiếc xe bọc thép. Theo sau là ba, bốn chiếc xe tăng khác của Lữ đoàn 203, mấy chiếc xe ô tô chở các chiến sĩ bộ binh Trung đoàn 66. Tất cả các xe vượt qua cổng sắt đều tản ra quanh vòi phun nước, trước cửa chính Dinh Độc lập.

Cùng lúc đó, Trung đoàn phó Phạm Xuân Thệ lên cầu thang bên phải. Anh Thệ to khỏe, “D

nắm chắc trong tay khẩu súng K59. Vừa bước chân lên cầu thang lầu 1 thì một người to cao mặc áo cộc tay màu xám bước vội vàng từ trong phòng ra, nói hổn hển nhưng khá rõ ràng:

- Báo cáo cấp chỉ huy, tôi là Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, phụ tá Tông thống Dưong Văn Minh. Toàn bộ Nội các của Tổng thống đang trong phòng khánh tiết. Mời cấp chỉ huy vào...

Tống thống Dương Văn Minh và toàn bộ Nội các Sài Gòn bị bắt

Gian phòng rộng. Nền trải thảm đỏ. Cửa kính buông rèm bằng vải voan trắng. Những dãy ghế bọc nhung đỏ, nhung xanh. Các chiến sĩ Lữ đoàn 203 và Trung đoàn 66 birớc vào. Khoảng 20-30 người đứng cả dậy. Đứng gần cửa là một người thấp béo đẫy đà. Nguyễn Hĩm Hạnh chỉ vào một người to cao, giới thiệu là

Dương Văn Minh. Ông ta vội vàng bước đến gần Trung đoàn phó Phạm Xuân Thệ.

Ông ta nói:

Xin chào cấp chỉ huy! Toàn bộ Nội các chúng tôi đang chờ Quân Giải phóng đến bàn giao,

Duơng Văn Minh cố tạo một giọng nói cởi mở. Phạm Xuân Thệ giữ nghiêm nét mặt, nói chắc tùng lời:

Các ông phải đầu hàng, các ông không còn gì đê bàn giao!

Các “vị lớn” trong Nội các của ông Minh tản ra. Có người ngồi vào ghế. Phạm Xuân Thệ ra lệnh:

Tất cả đứng dậy, xếp thành hàng dọc.

Toàn bộ Nội các của ông Minh lục tục đứng dậy theo mệnh lệnh của Phạm Xuân Thệ.

Ỏng Minh nói như cầu khẩn:

Cấp chỉ huy yêu cầu gì, chúng tôi xin thi hành! Phạm Xuân Thệ nói :

Các ông phải ra khỏi đây, đến Đài phát thanh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện và kêu gọi ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn bỏ vũ khí đầu hàng Quân Giải phóng!

Lúc này, bên ngoài tiếng súng mừng chiến thắng của quân ta nổ râm ran. Ông Minh cũng như các “thành viên Nội cácđều run sợ, mặt tái nhợt. Dương Văn Minh bước xuống bậc thang cuối cùng của Dinh Độc lập. Ông ta mặc bộ quần

áo màu tro xám, đeo kính trắng, hai tay bỏ thõng trong túi áo, cúi mặt bước theo sự chỉ dẫn của cán bộ, chiến sĩ ta ra Đài phát thanh. Theo lệnh của Trung đoàn phó Thệ, Dương Văn Minh, Vũ Văn Mau lên chiếc xe zeep các chiến sĩ ta thu được tại Đà Nang. Cùng đi có hai chiến sĩ Vệ binh, hai chiến sĩ thông tin và một sĩ quan tác chiến của Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2. Dinh Độc lập nhộn nhịp không khí chiến thắng. Bộ đội ta vui sướng. Phóng viên nước ngoài, anh em phóng viên mặt trận từ các hướng, đi theo các cánh quân kéo về đây. Bọn lính dù và cảnh sát trong Dinh Độc lập sợ hãi, bỏ hết áo, nhiều tên cởi cả giày ngồi xếp hàng ở góc sân, lấm lét nhìn các chiến sĩ ta.

Một lát sau trên Đài phát thanh vang lên: “Tôi, Đại tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn, xin đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng. Tôi kêu gọi chính quyền Sài Gòn, từ Trung ương đến địa phương, bỏ vũ khí đầu hàng Quân Giải phóng!”. Anh em phóng viên cùng các chiến sĩ xe tăng sung sướng ôm nhau trào nước mắt.

Dương Văn Minh. Ông ta vội vàng bước đến gần Trung đoàn phó Phạm Xuân Thệ.

Ông ta nói:

Xin chào cấp chỉ huy! Toàn bộ Nội các chúng tôi đang chờ Quân Giải phóng đến bàn giao,

Duơng Văn Minh cố tạo một giọng nói cởi mở. Phạm Xuân Thệ giữ nghiêm nét mặt, nói chắc tùng lời:

Các ông phải đầu hàng, các ông không còn gì đê bàn giao!

Các “vị lớn” trong Nội các của ông Minh tản ra. Có người ngồi vào ghế. Phạm Xuân Thệ ra lệnh:

Tất cả đứng dậy, xếp thành hàng dọc.

Toàn bộ Nội các của ông Minh lục tục đứng dậy theo mệnh lệnh của Phạm Xuân Thệ.

Ỏng Minh nói như cầu khẩn:

Cấp chỉ huy yêu cầu gì, chúng tôi xin thi hành! Phạm Xuân Thệ nói :

Các ông phải ra khỏi đây, đến Đài phát thanh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện và kêu gọi ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn bỏ vũ khí đầu hàng Quân Giải phóng!

Lúc này, bên ngoài tiếng súng mừng chiến thắng của quân ta nổ râm ran. Ông Minh cũng như các “thành viên Nội cácđều run sợ, mặt tái nhợt. Dương Văn Minh bước xuống bậc thang cuối cùng của Dinh Độc lập. Ông ta mặc bộ quần

áo màu tro xám, đeo kính trắng, hai tay bỏ thõng trong túi áo, cúi mặt bước theo sự chỉ dẫn của cán bộ, chiến sĩ ta ra Đài phát thanh. Theo lệnh của Trung đoàn phó Thệ, Dương Văn Minh, Vũ Văn Mau lên chiếc xe zeep các chiến sĩ ta thu được tại Đà Nang. Cùng đi có hai chiến sĩ Vệ binh, hai chiến sĩ thông tin và một sĩ quan tác chiến của Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2. Dinh Độc lập nhộn nhịp không khí chiến thắng. Bộ đội ta vui sướng. Phóng viên nước ngoài, anh em phóng viên mặt trận từ các hướng, đi theo các cánh quân kéo về đây. Bọn lính dù và cảnh sát trong Dinh Độc lập sợ hãi, bỏ hết áo, nhiều tên cởi cả giày ngồi xếp hàng ở góc sân, lấm lét nhìn các chiến sĩ ta.

Một lát sau trên Đài phát thanh vang lên: “Tôi, Đại tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn, xin đầu hàng vô điều kiện Quân Giải phóng. Tôi kêu gọi chính quyền Sài Gòn, từ Trung ương đến địa phương, bỏ vũ khí đầu hàng Quân Giải phóng!”. Anh em phóng viên cùng các chiến sĩ xe tăng sung sướng ôm nhau trào nước mắt.

Thiếu tướng Nguyên Công Trang "BẢN QUÂN LỆNH GIỚI NGHIÊM”

Người viết ''''Ban quân lệnh giới nghiêm’'’

chính là Thiếu tướng Nguyễn Công Trang, nguyên Phó Chính ủy Binh đoàn Hương Giang, người trực tiếp có mặt trong buổi trưa 30-4-1975 tại Dinh Độc lập, chứng kiến sự đầu hàng vô điều kiện của Nội các Dương Văn Minh.

Rút kinh nghiệm từ bài học giải phóng Đà Nang, Bộ chỉ huy đơn vị vào giải phóng đã không đặt ra những quy định cụ thể để đảm bảo trật tự cho thành phố, dẫn đến việc người dân tự ý phá kho gạo khu vực Sơn Trà lấy gạo ăn, gây mất trật tự, lần này, sau khi Dương Văn Minh được Quân Giải phóng đưa lên xe zeep

tới Đài phát thanh Sài Gòn phát lệnh cho ngụy quân đầu hàng vô điều kiện, các đồng chí Nguyễn Hữu An - Tư lệnh, Hoàng Đan - Phó Tư lệnh Binh đoàn Hương Giang cùng một số cán bộ chỉ huy có mặt trong Dinh Độc lập lúc ấy đã cắt cử, phân công nhau nắm diễn biến của cánh quân trên các hướng. Sài Gòn chưa ngưng tiếng súng. Lúc ấy, khoảng 12 giờ trưa, đại diện Bộ chỉ huy chiến dịch, đại diện Trung ương, Chính phủ vân ở phía sau, nên ngoài việc tiếp tục giải phóng thành phố, binh đoàn vẫn phải quản lý, bảo đảm an ninh trật tự. Trước yêu cầu đặt ra, Thiếu tướng Nguyễn Công Trang (lúc ấy là Đại tá), Phó chính ủy binh đoàn cùng với một số cán bộ đang có mặt trong Dinh Độc lập đã nảy ra ý định viết “Bản quân lệnh giới nghiêm” để đảm bảo cho thành phố không rơi vào cảnh hỗn loạn. Viết xong, ông đưa cho Tư lệnh An và Phó Tư lệnh Đan, phái viên Nguyễn Nam Long của Bộ chỉ huy chiến dịch (đi cùng) đọc góp ý, sau đó đưa đến Đài phát thanh. Khoảng 13 giờ chiều ngày 30-4, Đài phát thanh Sài Gòn đã đọc bản quân lệnh ngay sau lời tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh. Nội dung như sau:

Quy định sĩ quan, binh sĩ, cảnh sát, tình báo, mật vụ, lực lượng vũ trang ngụy quyền Sài Gòn phải ra trình diện và nộp vũ khí tại ủy ban Quân quản.

Thiếu tướng Nguyên Công Trang "BẢN QUÂN LỆNH GIỚI NGHIÊM”

Người viết ''''Ban quân lệnh giới nghiêm’'’

chính là Thiếu tướng Nguyễn Công Trang, nguyên Phó Chính ủy Binh đoàn Hương Giang, người trực tiếp có mặt trong buổi trưa 30-4-1975 tại Dinh Độc lập, chứng kiến sự đầu hàng vô điều kiện của Nội các Dương Văn Minh.

Rút kinh nghiệm từ bài học giải phóng Đà Nang, Bộ chỉ huy đơn vị vào giải phóng đã không đặt ra những quy định cụ thể để đảm bảo trật tự cho thành phố, dẫn đến việc người dân tự ý phá kho gạo khu vực Sơn Trà lấy gạo ăn, gây mất trật tự, lần này, sau khi Dương Văn Minh được Quân Giải phóng đưa lên xe zeep

tới Đài phát thanh Sài Gòn phát lệnh cho ngụy quân đầu hàng vô điều kiện, các đồng chí Nguyễn Hữu An - Tư lệnh, Hoàng Đan - Phó Tư lệnh Binh đoàn Hương Giang cùng một số cán bộ chỉ huy có mặt trong Dinh Độc lập lúc ấy đã cắt cử, phân công nhau nắm diễn biến của cánh quân trên các hướng. Sài Gòn chưa ngưng tiếng súng. Lúc ấy, khoảng 12 giờ trưa, đại diện Bộ chỉ huy chiến dịch, đại diện Trung ương, Chính phủ vân ở phía sau, nên ngoài việc tiếp tục giải phóng thành phố, binh đoàn vẫn phải quản lý, bảo đảm an ninh trật tự. Trước yêu cầu đặt ra, Thiếu tướng Nguyễn Công Trang (lúc ấy là Đại tá), Phó chính ủy binh đoàn cùng với một số cán bộ đang có mặt trong Dinh Độc lập đã nảy ra ý định viết “Bản quân lệnh giới nghiêm” để đảm bảo cho thành phố không rơi vào cảnh hỗn loạn. Viết xong, ông đưa cho Tư lệnh An và Phó Tư lệnh Đan, phái viên Nguyễn Nam Long của Bộ chỉ huy chiến dịch (đi cùng) đọc góp ý, sau đó đưa đến Đài phát thanh. Khoảng 13 giờ chiều ngày 30-4, Đài phát thanh Sài Gòn đã đọc bản quân lệnh ngay sau lời tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh. Nội dung như sau:

Quy định sĩ quan, binh sĩ, cảnh sát, tình báo, mật vụ, lực lượng vũ trang ngụy quyền Sài Gòn phải ra trình diện và nộp vũ khí tại ủy ban Quân quản.

Công chức các cấp không được phá hoại công sở, sẵn sàng nhận lệnh. Các ngành điện nước, bưu điện, truyền thanh, vệ sinh công cộng phải điều hành công việc thường xuyên. Công nhân phải giữ vững máy móc, xí nghiệp.

Cấm các hành động gây rối, phá hoại trật tự trị an, xâm phạm tính mạng, tài sản của nhân dân. cấm các luận điệu chiến tranh tâm lý gây hoang mang chia rẽ, không được gây tiếng nổ, bắn súng bừa bãi.

Ai ở đâu ở đó. Từ 18 giờ tối 30-4 đến 6 giờ sáng 1-5-1975 không ai được đi lại trong thành phố. Mọi nhà phải treo cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng.

Do kịp thời thông báo Bản quân lệnh trên toàn thành phố mà đêm 30-4 năm ấy Sài Gòn đã bình yên. Điện trên các ngõ, đường được thắp sáng. Hôm sau, ngày 1-5 thành phố bước vào một trang sử mới.

Bà Nobuko thời Irè và GS Lương Định Của

Một phần của tài liệu Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 (Trang 117 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)