QUÊN MÌNH VÌ QUÊ HƯƠNG
ĐẤT NƯỚC
guyễn Thái Bình sinh năm 1948 tại huyện cần Giuộc tỉnh Long An trong một gia đình công chức nhỏ.
Là một học sinh thông minh và học giỏi, sau khi tốt nghiệp trường Petrus Ký (Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay), Nguyễn Thái Bình lần lượt thi đỗ vào các trường Đại học Y, Dược,
Cao đẳng Nông lâm súc, nhưng anh quyết định chọn trường Cao đẳng Nông lâm súc để theo học.
Tháng 3-1968, nhờ thành tích học tập, anh được cơ quan phát triển quốc tế Mỹ cấp học bổng sang Mỹ du học. Anh học ngành Kỹ nghệ thực phẩm và ngư nghiệp, và là sinh viên Việt Nam duy nhất tại Viện Đại học Oasinhtơn.
Trong những chuyến tham quan học tập ở các tiểu bang do trường tổ chức, anh đã có dịp N
nhiều người biết đến nếu như người ta không tìm thấy hai cuốn nhật ký có số phận kỳ lạ của chị. Chúng rơi vào tay một sĩ quan tình báo Mỹ tên là Phrêđơrích Oaitơhu.
Do cảm phục chị, sau 30 năm lưu giữ, hai cuốn nhật ký được người sĩ quan Mỹ năm xưa trao lại cho gia đình bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm. Những dòng chữ “có lửa” ấy đã làm xúc động bao trái tim bạn bè trong nước và bạn bè quốc tế.
Ngày 5-4-2006, liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hừng Lực ỉuựng vũ trang nhân dân. Chị mãi mãi là tấm gương sáng ngời về một thế hệ thanh niên Việt Nam anh hùng đã quên mình chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
TẤM GƯƠNG ĐẤU TRANH QUÊN MÌNH VÌ QUÊ HƯƠNG QUÊN MÌNH VÌ QUÊ HƯƠNG
ĐẤT NƯỚC
guyễn Thái Bình sinh năm 1948 tại huyện cần Giuộc tỉnh Long An trong một gia đình công chức nhỏ.
Là một học sinh thông minh và học giỏi, sau khi tốt nghiệp trường Petrus Ký (Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay), Nguyễn Thái Bình lần lượt thi đỗ vào các trường Đại học Y, Dược,
Cao đẳng Nông lâm súc, nhưng anh quyết định chọn trường Cao đẳng Nông lâm súc để theo học.
Tháng 3-1968, nhờ thành tích học tập, anh được cơ quan phát triển quốc tế Mỹ cấp học bổng sang Mỹ du học. Anh học ngành Kỹ nghệ thực phẩm và ngư nghiệp, và là sinh viên Việt Nam duy nhất tại Viện Đại học Oasinhtơn.
Trong những chuyến tham quan học tập ở các tiểu bang do trường tổ chức, anh đã có dịp N
tìm hiểu về mặt trái của đất nước tư bản này cũng như nhận ra bản chất của cuộc chiến tranh phi nghĩa mà Mỹ đang tiến hành trên quê hương mình.
Mùa hè năm 1970, khi trở về nước thăm gia đình, anh đã đi khắp miền Nam, chứng kiến cảnh bom đạn giày xéo quê hương mình.
Trở lại Mỹ, anh trăn trở suy nghĩ về tính chất cuộc chiến tranh ở Việt Nam, về những đau thương mất mát mà đồng bào quê hương mình đang phải gánh chịu. Với mong muốn mau chóng chấm dứt đô máu, anh cùng các bạn tích cực tham gia hoạt động trong trường đại học, tham gia diễn thuyết tại nhiều cuộc hội thảo, mít tinh, bièu tình phản đối chiến tranh.
Anh tích cực tiếp xúc với Hội những Việt kiều yêu nước ở Mỹ cũng như các tổ chức phản chiến quốc tế và tham gia viết bài tố cáo tội ác chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam trên các báo của Hội người Việt Nam ở Mỹ, Canada, Pháp...
Những hoạt động của anh ở Mỹ đã gây tiếng vang lớn. Báo chí liên tục đưa tin về anh - một sinh viên Việt Nam đi tiên phong trong phong trào đấu tranh phản đối cuộc chiến tranh mà Mỹ đeo đuổi tại Việt Nam.
Ngày 10-2-1972, Nguyễn Thái Bình cùng 9 sinh viên Việt Nam chiếm văn phòng Toà lãnh sự Chính quyền Sài Gòn tại Niu Oóc, phát đi
tuyên bố lên án đế quốc Mỹ xâm luợc Việt Nam. Cảnh sát Mỹ bắt giam anh, nhưng cuối cùng buộc phải thả vì nhân dân Mỹ phản ứng quyết liệt.
Tháng 5-1972, Nguyễn Thái Bình đã biến buổi lễ trao bằng tốt nghiệp đại học thành diễn đàn tố cáo Mỹ đã gây bao đau thưong, chết chóc và tàn phá quê hương anh.
Hành động phản đối chiến tranh của Nguyễn Thái Bình như “cái gai” trong mắt chính quyền Mỹ. Bọn cảnh sát Mỹ muốn khép tội để tống giam anh nhưng đành bất lực vì không thể bắt giam một người tranh đấu vì Hòa bình cho dân tộc mình.
Để ngăn ngừa những “tiền lệ xấu”, chính quyền Mỹ trục xuất anh về nước. Trước khi về nước, anh để lại 2 lá thư ngỏ gửi nhân dân yêu chuộng hòa bình và Tông thống Mỹ Níchxơn.
Bức thư có đoạn viết: Thưa ngài Tổng thong. Tôi ỉà người Việt Nam, tôi tên Nguyễn Thái Bình, nghĩa là hòa bình. Là một sinh viên Việt Nam, tôi đã nghiên cứu những tổn hại to lớn về xã hội, kinh tế và vãn hóa mà cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam gây ra.
Việt Nam ở cách xa nước Mỹ hàng vạn dặm. Nhân dân Việt Nam không hề làm một điều gì có hại cho người Mỹ. Nhưng suốt 18 năm qua, chỉnh phủ Mỹ đã vi phạm và phá hoại một cách có hệ thong
tìm hiểu về mặt trái của đất nước tư bản này cũng như nhận ra bản chất của cuộc chiến tranh phi nghĩa mà Mỹ đang tiến hành trên quê hương mình.
Mùa hè năm 1970, khi trở về nước thăm gia đình, anh đã đi khắp miền Nam, chứng kiến cảnh bom đạn giày xéo quê hương mình.
Trở lại Mỹ, anh trăn trở suy nghĩ về tính chất cuộc chiến tranh ở Việt Nam, về những đau thương mất mát mà đồng bào quê hương mình đang phải gánh chịu. Với mong muốn mau chóng chấm dứt đô máu, anh cùng các bạn tích cực tham gia hoạt động trong trường đại học, tham gia diễn thuyết tại nhiều cuộc hội thảo, mít tinh, bièu tình phản đối chiến tranh.
Anh tích cực tiếp xúc với Hội những Việt kiều yêu nước ở Mỹ cũng như các tổ chức phản chiến quốc tế và tham gia viết bài tố cáo tội ác chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam trên các báo của Hội người Việt Nam ở Mỹ, Canada, Pháp...
Những hoạt động của anh ở Mỹ đã gây tiếng vang lớn. Báo chí liên tục đưa tin về anh - một sinh viên Việt Nam đi tiên phong trong phong trào đấu tranh phản đối cuộc chiến tranh mà Mỹ đeo đuổi tại Việt Nam.
Ngày 10-2-1972, Nguyễn Thái Bình cùng 9 sinh viên Việt Nam chiếm văn phòng Toà lãnh sự Chính quyền Sài Gòn tại Niu Oóc, phát đi
tuyên bố lên án đế quốc Mỹ xâm luợc Việt Nam. Cảnh sát Mỹ bắt giam anh, nhưng cuối cùng buộc phải thả vì nhân dân Mỹ phản ứng quyết liệt.
Tháng 5-1972, Nguyễn Thái Bình đã biến buổi lễ trao bằng tốt nghiệp đại học thành diễn đàn tố cáo Mỹ đã gây bao đau thưong, chết chóc và tàn phá quê hương anh.
Hành động phản đối chiến tranh của Nguyễn Thái Bình như “cái gai” trong mắt chính quyền Mỹ. Bọn cảnh sát Mỹ muốn khép tội để tống giam anh nhưng đành bất lực vì không thể bắt giam một người tranh đấu vì Hòa bình cho dân tộc mình.
Để ngăn ngừa những “tiền lệ xấu”, chính quyền Mỹ trục xuất anh về nước. Trước khi về nước, anh để lại 2 lá thư ngỏ gửi nhân dân yêu chuộng hòa bình và Tông thống Mỹ Níchxơn.
Bức thư có đoạn viết: Thưa ngài Tổng thong. Tôi ỉà người Việt Nam, tôi tên Nguyễn Thái Bình, nghĩa là hòa bình. Là một sinh viên Việt Nam, tôi đã nghiên cứu những tổn hại to lớn về xã hội, kinh tế và vãn hóa mà cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam gây ra.
Việt Nam ở cách xa nước Mỹ hàng vạn dặm. Nhân dân Việt Nam không hề làm một điều gì có hại cho người Mỹ. Nhưng suốt 18 năm qua, chỉnh phủ Mỹ đã vi phạm và phá hoại một cách có hệ thong
hiệp nghị Giơ-ne-vơ năm 1954, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, ngăn cản việc vãn hồi hòa bình, cản trở việc thống nhất đất nước yêu dấu của tôi.
Vón tư cách là người lãnh đạo nước Mỹ hẳn ngài phải hiểu rõ hơn ai hết quy mô to lớn cùa những tội ác chiến tranh chổng nhân loại, những tội ác chổng hòa bình mà chính phủ Mỹ đã phạm phái ở Việt Nam cũng như ở Lào và Campuchia.
Tôi nghĩ rằng ngài và các người kế tục ngài đã hiếu rất rỗ: Bao nhiêu bom đã ném xuống Đông Dương sau khi ngài nhận chức? Vũ khí của ngài đã có tác dụng giết người đến mức nào? Bom đạn Mỹ đã hủy diệt đất đai, cảnh trí và sinh mạng con người đến mức nào? Hàng triệu người ở Đông Dương đang phải đau khổ ra sao dưới bàn tay ngài, ditới chính sách diệt chủng, diệt sinh cùa Mỹ?...m. Đối với anh, hai tiếng Việt Nam là tiếng gọi thiêng liêng, giục giã anh tiến lên con đường đấu tranh phía trước.
Ngày 1-7-1972, Nguyễn Thái Bình trở về nước. Khi máy bay vừa hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất, anh đã bị kẻ địch bắn chết và ném xuống đường băng. Chúng gán cho anh tội là không tặc máy bay, song ngay ngày hôm sau, hàng chục tờ báo ở Sài Gòn và Mỹ đã đưa ra nhiều bằng chứng cho thấy đây là một vụ mưu sát.
Rất nhiều học sinh, sinh viên và trí thức miền Nam đi đưa tang Nguyễn Thái Bình để tỏ lòng kính trọng và tưởng nhớ một tấm gương đấu tranh quên mình vì quê hương, đất nước.
hiệp nghị Giơ-ne-vơ năm 1954, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, ngăn cản việc vãn hồi hòa bình, cản trở việc thống nhất đất nước yêu dấu của tôi.
Vón tư cách là người lãnh đạo nước Mỹ hẳn ngài phải hiểu rõ hơn ai hết quy mô to lớn cùa những tội ác chiến tranh chổng nhân loại, những tội ác chổng hòa bình mà chính phủ Mỹ đã phạm phái ở Việt Nam cũng như ở Lào và Campuchia.
Tôi nghĩ rằng ngài và các người kế tục ngài đã hiếu rất rỗ: Bao nhiêu bom đã ném xuống Đông Dương sau khi ngài nhận chức? Vũ khí của ngài đã có tác dụng giết người đến mức nào? Bom đạn Mỹ đã hủy diệt đất đai, cảnh trí và sinh mạng con người đến mức nào? Hàng triệu người ở Đông Dương đang phải đau khổ ra sao dưới bàn tay ngài, ditới chính sách diệt chủng, diệt sinh cùa Mỹ?...m. Đối với anh, hai tiếng Việt Nam là tiếng gọi thiêng liêng, giục giã anh tiến lên con đường đấu tranh phía trước.
Ngày 1-7-1972, Nguyễn Thái Bình trở về nước. Khi máy bay vừa hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất, anh đã bị kẻ địch bắn chết và ném xuống đường băng. Chúng gán cho anh tội là không tặc máy bay, song ngay ngày hôm sau, hàng chục tờ báo ở Sài Gòn và Mỹ đã đưa ra nhiều bằng chứng cho thấy đây là một vụ mưu sát.
Rất nhiều học sinh, sinh viên và trí thức miền Nam đi đưa tang Nguyễn Thái Bình để tỏ lòng kính trọng và tưởng nhớ một tấm gương đấu tranh quên mình vì quê hương, đất nước.