6. Ket cấu của luận văn
1.3.2. Tiêu chuẩn cơ bản của kiểm soát nội bộ doanh thu, chi phí trong doanh
nghiệp bất động sản
Căn cứ theo báo cáo của COSO 2006, 2013 với các tiêu chí đánh giá KSNB áp dụng cho hầu hết các loại hình doanh nghiệp, để đảm bảo các mục tiêu liên quan đến KSNB doanh thu, chi phí trong DN BĐS thì tổ chức KSNB cần đáp ứng những tiêu chí về: tổ chức môi trường kiểm soát doanh thu, chi phí một cách khoa học kết hợp với quy trình đánh giá rủi ro phù hợp, xây dựng một hệ thống thông tin và trao đổi thông tin, các hoạt động kiểm soát và giám sát kiểm soát KSNB doanh thu chi phí đủ mạnh.
Thứ nhất, môi trường KSNB doanh thu, chi phí khoa học: DN BĐS cần thiết lập một môi trường kiểm soát doanh thu, chi phí mà tại đó mỗi CBNV, CBLĐ đều hiểu rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình trong việc thực hiện mục tiêu về doanh thu, chi phí cũng như mục tiêu chung của doanh nghiệp. Đồng thời, tất cả thành viên trong đơn vị phải tuân thủ và cam kết thực hiện đầy đủ các quy định quy trình.
27
2. Triết lý quản trị và
phong cách điều
hành
- Ban lãnh đạo công ty luôn coi trọng công tác kiểm soát doanh thu, chi phí.
- Xây dựng quy chế hoạt động và quy chế tài chính liên quan tới doanh thu, chi phí một cách rõ ràng, phù hợp.
- Ban lãnh đạo công ty thường xuyên quan tâm, chỉ đạo các bộ phận, các thành viên tuân thủ các quy định, quy chế của công ty.
- Các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu, chi phí đều phải có căn cứ và phê duyệt của CBLĐ có thẩm quyền.
3. Cam kết về năng
lực
- Công ty xây dựng bản mô tả công việc rõ ràng tương ứng với từng vị trí công việc của từng cá nhân, bộ phận.
4. Sự tham gia tích cực của ban quản trị và quản lý và kiểm soát doanh thu, chi phí
- Quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng quản trị được quy định rõ ràng bằng văn bản.
- HĐQT luôn tổng kết, đánh giá và phê chuẩn các chính sách và thủ tục kiểm soát doanh thu, chi phí trong các cuộc họp định kỳ; luôn cập nhật những thay đổi trong chính sách và thủ tục kiểm soát doanh thu, chi phí.
5. Cơ cấu tổ chức khoa học
- Ban giám đốc thiết lập cơ cấu, cấp độ báo cáo, quyền hạn và trách nhiệm về doanh thu, chi phí phù hợp, không bị chồng chéo trách nhiệm và quyền hạn giữa các phòng ban, bộ phận.
- Mỗi phòng ban luôn hiểu rõ vai trò của mình trong việc thực hiện mục tiêu về kiểm soát doanh thu, chi phí.
- Không tồn tại bộ phận nào kiêm nhiệm.
- Tại bộ phận kế toán, tách biệt rõ ràng các chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ sách và bảo quản tài sản.
6. Chính sách nhân sự phù hợp
- Ban lãnh đạo luôn quan tâm đến công tác đào tạo, phát triển để thu hút và giữ chân những nhân viên có năng lực.
- Xây dựng chính sách thưởng, phạt phù hợp và rõ ràng. - Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng cụ thể cho từng vị trí.
- Xây dựng quy chuẩn và phương pháp đánh giá CBNV phù hợp. - Kết quả đánh giá CBNV được trao đổi và phản hồi thỏa đáng tới từng cá nhân.
Nội dung tiêu chí 1. Xác định mục tiêu rõ ràng về doanh thu và chi phí
Mục tiêu quản lý và kiểm soát doanh thu, chi phí nhằm: - Đảm bảo tính hiệu quả
- Tuân thủ các quy định của Nhà nước trong quy trình nói chung và về doanh thu, chi phí nói riêng tại công ty.
- Những khoản mục liên quan đến doanh thu, chi phí được trình bày trên BCTC tuân thủ các nguyên tắc và chế độ kế toán hiện hành. - Mục tiêu về quản lý và kiểm soát doanh thu, chi phí được truyền đạt tới từng CBNV và bộ phận có liên quan
2. Nhận dạng và phân tích rủi ro rõ ràng, chính xác.
- Việc xác định mục tiêu về doanh thu, chi phí phải được xem xét đến các yếu tố bên trong và bên ngoài.
- Xác định được những rủi ro các ảnh hưởng đáng kể đến việc hoàn thành mục tiêu doanh thu, chi phí của công ty.
- Xác định được khả năng các rủi ro về doanh thu, chi phí có thể xảy ra.
- Thiết lập các cơ chế thích hợp để giảm thiểu các rủi ro ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu về doanh thu, chi phí.
3. Quản trị sự thay đổi về doanh thu, chi phí
phù hợp
- Thiết lập cơ chế thích hợp để dự đoán, nhận dạng và đối phó với sự thay đổi của các nhân tố (bên trong và bên ngoài) ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu doanh thu, chi phí.
Thứ hai, hoạt động đánh giá rủi ro về doanh thu, chi phí phù hợp: Hoạt động đánh giá rủi ro về doanh thu, chi phí căn cứ vào các tiêu chí: Đánh giá mục tiêu, nhận dạng và phân tích rủi ro, quản trị sự thay đổi về doanh thu, chi phí.
Học Viên: Đinh Thị Tuyến Lớp: CH.18.02.KTB
29
Nội dung tiêu chí
Thông tin về doanh thu, chi phí
Cung cấp một cách đầy đủ bao gồm các thông tin tài chính và phi tài chính liên quan tới ghi nhận doanh thu (thông tin khách hàng, đơn giá, diện tích, thời hạn hợp đồng...) và chi phí (thông tin nhà cung cấp, phê duyệt, định mức, giá cả,.)
Chất lượng thông tin
Đảm bảo chất lượng thông tin về doanh thu, chi phí: thông tin liên quan tới doanh thu, chi phí phải được cung cấp kịp thời, dễ dàng truy cập, phù hợp với yêu cầu của người sử dụng.
Tính kết nối của thông
tin
Đảm bảo kết nối được tất cả các đối tượng liên quan: đê các thành viên trong tổ chức hiêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình trong việc thực hiện quy trình về doanh thu, chi phí. Bên cạnh đó, hệ thống thông tin tốt cần đảm bảo tính thông suốt trong trao đổi thông tin giữa CBLĐ và nhân viên.
Nội dung tiêu chí
1. Phân chia trách nhiệm hợp lý trong các hoạt động liên quan đến doanh thu,
- Chi phí và các điều khoản bất thường về doanh thu luôn được phê duyệt bởi CBLĐ có thẩm quyền.
- Chức năng, quyền hạn trong việc ký duyệt, kiêm tra, ra quyết định liên quan đến doanh thu, chi phí được phân chia rõ ràng, cụ thê bằng văn bản.
Thứ ba, thiết lập hệ thống thông tin và trao đổi thông tin khoa học, hiệu quả:
kết nối được tất cả các bộ phận có liên quan đến hoạt động kiểm soát doanh thu, chi phí, đồng thời cung cấp những thông tin hữu ích, phù hợp, đáng tin cậy và kịp thời đến tất cả các bộ phận liên quan thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong kiểm soát
30
doanh thu, chi phí. Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin được đánh giá dựa trên những tiêu chí sau:
Bảng 1.3. Tiêu chí đánh giá hệ thống thông tin và trao đổi thông tin
Thứ tư, hoạt động kiêm soát doanh thu, chi phí hiệu quả: hoạt động kiêm soát tồn tại trong từng bước, quy trình trong đơn vị, là công cụ giúp nhà quản lý đạt được các mục tiêu đã đề ra về doanh thu, chi phí. Mức độ hiệu quả của hoạt động kiêm soát doanh thu, chi phí dựa trên các tiêu chí sau:
2. Kiểm soát - Sử dụng phần mềm làm công cụ hỗ trợ không chỉ trong công tác quá trình xử
lý thông tin về doanh thu,
kế toán mà trong hầu hết các phần hành hoạt động kinh doanh của đơn vị với cơ chế phân quyền rõ ràng theo chức năng của từng cá nhân, phòng ban.
chi phí khoa học
- Xây dựng bộ quy định rõ ràng, cụ thể về quy trình thực hiện công việc và phối hợp giữa các bộ phận trong việc ghi nhận doanh thu và chi phí phát sinh.
3. Đánh giá tình hình hoạt
động về doanh thu,
- CBLĐ thường xuyên có các buổi kiểm tra định kỳ hoặc bất thường các bộ phận liên quan đến doanh thu, chi phí.
- So sánh doanh thu, chi phí thực tế với kế hoạch, với kỳ trước... - Yêu cầu công tác phối hợp và kiểm soát chéo giữa các bộ phận chi phí trong quy trình thực hiện nghiêm túc, hiệu quả.
Học Viên: Đinh Thị Tuyến Lớp: CH.18.02.KTB
31
Mục tiêu kiểm soát doanh thu
Phát sinh
Doanh thu được ghi nhận là thực sự phát sinh và đã hoàn thành tương ứng với số tiền mà khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Hàng hóa được chấp nhận vận chuyển cho khách là có thật, không tồn tại các doanh thu ghi nhận mà khách hàng không tồn tại hoặc tồn tại nhưng chưa chấp nhận mua hàng.
Đầy đủ
Tất cả các nghiệp vụ bán hàng phải được ghi chép đầy đủ vào sô sách kế toán. Không loại bỏ ngoài sô bất kỳ trường hợp nào khi nó đã thỏa mãn ghi nhận doanh thu.
Chính xác
Các nghiệp vụ được ghi chép và tính toán một cách chính xác khớp đúng giữa sô chi tiết với sô tông hợp. Doanh thu, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại đều được tính toán chính xác dựa trên số lượng và đơn giá cụ thể của từng nghiệp vụ bán hàng. Kịp thời Đảm bảo tính đúng kỳ.
Đánh giá
Doanh thu được phân loại thích hợp, sử dụng đúng tài khoản doanh thu chi tiết, định giá đúng đắn, phân bô hợp lý các tài khoản doanh thu trả trước.
Trình bày
và công bố Doanh thu phải được khai báo đúng kỳ và trình bày đúng đắn vào cáckhoản mục trên BCTC.
Thứ năm, các hoạt động giám sát kiểm soát doanh thu, chi phí phải đủ mạnh
nhằm đảm bảo hoạt động kiểm soát được vận hành theo đúng thiết kế ban đầu. Đồng thời phát hiện các yếu kém của KSNB doanh thu, chi phí, từ đó đưa ra các thay đổi kịp thời và phù hợp với thực tiễn.