So sánh bối cảnh hình thành, nội dung, kinh nghiệm xây dựng

Một phần của tài liệu Phát triển khu kinh tế một số nước châu Á và kinh nghiệm cho khu kinh tế Nam Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 126 - 130)

phát triển 3 khu kinh tế của Trung Quốc, Hàn Quốc và Malaysia

Qua phân tích các nội dung phần trên, những so sánh về bối cảnh hình thành, nội dung xây dựng và phát triển, và các bài học kinh nghiệm giữa 3 KKT của Trung Quốc, Hàn Quốc và Malaysia được tổng hợp trong các bảng sau:

Bảng 3.4. Bối cảnh hình thành 3 khu kinh tế của Trung Quốc, Hàn Quốc và Malaysia Thâm Quyến (Trung Quốc) Incheon (Hàn Quốc) Iskandar (Malaysia) - Diện tích: 1.950 km2 - Diện tích: 209,38 km2 - Diện tích: 2.217 km2 - Thành lập năm 1980, khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách, mở cửa - Thử nghiệm chính sách vai trò “phòng thí nghiệm chính sách” - Thành lập năm 2003, khi Hàn Quốc cải cách thể chế kinh tế trên nền tư duy phát triển mới. - Tận dụng vị trí địa KT-CT để phát triển tạo động lực mới. - Thành lập năm 2006, khi Chính phủ đưa ra chính sách tự do hóa kinh tế, nới lỏng luật lệ và cải tiến chính sách về đầu tư.

- Góp phần đưa Malaysia trở thành một nước phát triển vào năm 2020.

Bảng 3.5. So sánh nội dung xây dựng và phát triển giữa 3 khu kinh tế của Trung Quốc, Hàn Quốc và Malaysia

Thâm Quyến (Trung Quốc) Incheon (Hàn Quốc) Iskandar (Malaysia) I. ĐỊNH HÌNH KHUNG KHỔ PHÁP LÝ - Chính quyền ĐKKT Thâm Quyến có một nền hành chính hiện đại. - Dựng thể chế đặc thù là được trao cho quyền lập pháp, được quyền ban hành những quy phạm pháp luật không trái với nguyên tắc của pháp luật chung. - Có Trung tâm Phục vụ hành chính công trực thuộc Văn phòng Ủy ban thành phố. - Chính sách đột phá + Đột phá thể chế kinh tế + Đột phá thể chế hành chánh.

- Ban hành Đạo luật riêng về KKTTD; Thành lập Ủy ban Phát triển KKT trực thuộc trực tiếp Thủ tướng. - Ban Quản lý KKTTD Incheon được thành lập trực thuộc chính quyền Thành phố Incheon. - Chính sách về hỗ trợ ngân sách ban đầu của Chính phủ dành cho phát triển hạ tầng.

- Cơ quan Phát triển vùng Iskandar (IRDA) được thành lập năm 2007 theo một luật mới - Đạo luật IRDA 2007 (hay Đạo luật 664)

- Các thể chế vượt trội, nhiều chính sách ưu đãi mạnh từ chính phủ như: Về thể chế, về ưu đãi, về đất đai, về CSHT, về an sinh xã hội, về phát triển bền vững, và khởi nghiệp, đã tạo lập một môi trường hấp dẫn NĐT

KHAI THIẾT KẾ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG

- Về quy mô, lộ trình phát triển và bước đi cải cách

- ĐKKT Thâm Quyến mở rộng toàn thành phố 1.950 km²

- Lộ trình phát triển từng bước, nhiều giai đoạn “dò đá qua sông, tiến một bước, chắc một bước”

- Nội dung cải cách:

“chính phủ phục vụ”;

chuyển chức năng cho thị trường.

- Chiến lược phát triển ngành nghề phù hợp từng giai đoạn phát triển.

- Xây dựng các chính sách ưu đãi vượt trội: + Chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư + Chính sách thuế và tài chính

+ Chính sách đất đai

- Thiết kế mô hình chức năng cho Incheon, bao gồm 3 quận riêng rẽ trong thành phố: Cheongna, Songdo và Yeongjong - Phát triển các ngành nghề, lĩnh vực chủ yếu: Logistics, kinh doanh dịch vụ, du lịch giải trí và công nghệ cao,… - Lộ trình phát triển thành 3 giai đoạn, KKTTD Incheon đặt tầm nhìn trở thành một trong 3 KKTTD hàng đầu thế giới vào năm 2020.

- Xây dựng các chính sách mang tính đột phá, ưu đãi vượt trội:

+ Chính sách thu hút vốn đầu tư + Chính sách cơ sở hạ tầng + Cơ chế quản lý - Mục tiêu phát triển: trở thành “Thành phố thông

minh” bao gồm 6 khía

cạnh: Kinh tế thông minh; Quản trị thông minh; Môi trường thông minh; Di động thông minh; Con người thông minh và Cuộc sống thông minh.

- Mô hình các khu chuyên sâu nhằm phát triển một số lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế như khu Multimedia Super Corridor (MSC) chuyên phát triển CNTT và truyền thông.

- Các ngành khuyến khích đầu tư như: điện và điện tử, dầu khí, chế biến nông sản và thực phẩm; dịch vụ hậu cần; du lịch, y tế, giáo dục, tài chính và các ngành

+ Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

+ Xây dựng trọng tâm nội dung xúc tiến đầu tư theo lộ trình phát triển.

+ Ưu đãi về thuế công nghiệp sáng tạo. - Xây dựng thương hiệu Iskandar thành một trung tâm kinh tế hiện đại có vị trí chiến lược, kết nối toàn cầu.

III. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM

- Có vị trí địa lý thuận lợi tiếp giáp với Hồng Kông, là con đường kết nối giữa Hồng Kông và Đại Lục. - Khu vực hoang sơ, xa các trung tâm chính trị, lực cản cải cách yếu (trong trường hợp thí điểm không thành công). - Vị trí thuận lợi, nằm giữa bán đảo Hàn Quốc, trung tâm biển Tây (Hoàng Hải), gần nhiều thành phố quan trọng của Trung Quốc, như Bắc Kinh, Thượng Hải. - Tiếp giáp với thủ đô Seoul và các vùng lân cận thuộc tỉnh Gyeonggi.

- Khu vực tập trung cảng biển lớn, sân bay quốc tế.

- Vị trí chiến lược theo những tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới, gần với trung tâm trung chuyển quốc tế Singapore và các thị trường lớn khác như Indonesia, Trung Quốc và Ấn Độ.

- Cách sân bay quốc tế Changi của Singapore khoảng 50 phút, khu vực có nhiều cảng biển lớn.

Bảng 3.6. So sánh bài học kinh nghiệm của 3 khu kinh tế của Trung Quốc, Hàn Quốc và Malaysia

Thâm Quyến (Trung Quốc) Incheon (Hàn Quốc) Iskandar (Malaysia) - Có sự quyết tâm chính trị mạnh mẽ của chính quyền Trung ương Trung Quốc và tỉnh Quảng Đông - Xác định đúng vị trí có tính chiến lược - Xây dựng thể chế đặc thù đủ mạnh

- Chiến lược phát triển ngành nghề phù hợp - Các chính sách ưu đãi hấp dẫn.

- Lựa chọn một vị trí đắc địa, khả năng tiếp cận CSHT chất lượng cao dễ dàng

- Quyết định đúng thời điểm phát triển

- Thể chế hành chánh vượt trội với cơ chế

“một cửa” thông thoáng - Chính sách thu hút TNCs lớn như “chim đầu đàn” - Sự hổ trợ ban đầu từ chính phủ tốt. - Tận dụng vị trí chiến lược, giáp với Singapore - trung tâm phát triển

- Xác định ngành nghề mũi nhọn để phát triển - Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao

- Xây dựng thành công một thương hiệu địa phương mạnh.

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.3. Bài học kinh nghiệm xây dựng và phát triển khu kinh tế các quốc gia châu Á

Một phần của tài liệu Phát triển khu kinh tế một số nước châu Á và kinh nghiệm cho khu kinh tế Nam Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)