Đối với chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Phát triển khu kinh tế một số nước châu Á và kinh nghiệm cho khu kinh tế Nam Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 160 - 181)

- Nghiên cứu, trình Chính phủ điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển KKT Nam TP.HCM trong quy hoạch tổng thể phát triển các KKT Việt Nam trong giai đoạn 2020 - 2025.

- Tổ chức nghiên cứu, xây dựng Đề án thành lập KKT Nam TP.HCM, trình Chính phủ thông qua và trình Quốc hội phê duyệt.

- Chuẩn bị các nguồn lực để triển khai thực hiện khi Đề án thành lập KKT Nam TP.HCM được quyết định thành lập.

Tiểu kết Chƣơng 4

TP.HCM là một đô thị đặc biệt, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, KHCN, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước. Thành phố còn là đầu mối giao lưu quốc tế, trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực của khu vực Đông Nam Á. Việc triển khai thành lập một KKT tại khu vực phía Nam TP.HCM trong giai đoạn HNKTQT sâu rộng hiện nay là một yêu cầu khách quan. Vùng đất phía Nam TP.HCM được các chuyên gia đánh giá hội đủ các yếu tố thành công, các lợi thế nhất định để xây dựng một KKT.

Trong Chương 4, Luận án đã thực hiện:

- Phân tích sự cần thiết, quan điểm, định hướng xây dựng và phát triển KKT Nam TP.HCM.

- Phân tích, đánh giá thực trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực phía Nam TP.HCM, từ đó chỉ ra các lợi thế cho việc hình thành một KKT. Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, và phương pháp điều tra cho điểm,…nhằm thảo luận và ghi nhận ý kiến đánh giá của các chuyên gia về mức độ phù hợp với các tiêu chí thành công của một KKT. Kết quả cho thấy, khu vực phía Nam Thành phố hội đủ những điều kiện để phát triển thành công một KKT trong thời gian tới.

- Đề xuất 4 nhóm giải pháp: (1) Các giải pháp định hình khung pháp lý cho KKT Nam TP.HCM (2) Đề xuất địa bàn phát triển KKT Nam TP.HCM;

(3) Các giải pháp thiết kế và triển khai xây dựng KKT Nam TP.HCM; và (4)

Các giải pháp thu hút nguồn nhân lực cho KKT Nam TP.HCM.

- Kiến nghị đối với Chính phủ, Chính quyền TP.HCM để phát triển một KKT tại khu vực phía Nam TP.HCM một cách khả thi và hiệu quả.

KẾT LUẬN

Từ khi xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới, đến nay KKT đã tồn tại và trải qua nhiều dạng thức khác nhau, nhưng nó có một điểm chung đó là một khu vực được hưởng những cơ chế, chính sách ưu đãi đặc thù so với bên ngoài. Các KKT có những tác động cả tích cực lẫn tiêu cực nhưng cho đến nay, xây dựng và phát triển KKT vẫn là một xu hướng nổi trội ở nhiều quốc gia, đặc biệt đối với các nền kinh tế ĐPT. Phát triển một KKT thành công sẽ tạo nên một sự bứt phá mới về kinh tế và công nghệ của một khu vực hay một quốc gia, qua đó có thể tạo ra tác động lan tỏa lớn đối với toàn bộ nền kinh tế.

Một KKT thành công phải đạt được các mục tiêu đề ra ban đầu và phải hội đủ các điều kiện: Thứ nhất, KKT phải có quy mô đủ lớn để có thể quy tụ các doanh nghiệp cùng ngành và nhiều ngành, đồng thời với CSHT hoàn chỉnh giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô và tích tụ. Thứ hai, vị trí lựa chọn phát triển KKT phải có khả năng kết nối, tạo được sức lan tỏa. Thứ ba, nguồn nhân lực phải được quản trị tốt, đảm bảo về số lượng và chất lượng.

Qua nghiên cứu cho thấy, muốn phát triển một KKT thành công cần quan tâm đến những điều kiện quan trọng, đó là: Vị trí, nguồn nhân lực, CSHT, ngành nghề và phạm vi cạnh tranh, khả năng gắn kết với nền kinh tế trong nước, hay khả năng ứng phó với áp lực tranh toàn cầu,… Song một thể chế vượt trội xuất phát từ sự cam kết chính trị mạnh mẽ của chính phủ, chính sách can thiệp của nhà nước, hay sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân vào trong quá trình phát triển vẫn là các nhân tố quyết định cho sự thành công của một KKT.

Phát triển thành công một KKT với cách thức có khác nhau ở từng nước, từng khu vực, khác nhau ở từng giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia, hay mục tiêu mà nó cần đạt được. Nhưng những nội dung chung nhất, cơ bản nhất để phát triển một KKT là: Tạo được sự đồng thuận về nhận thức và sự

tham gia của các bên liên quan; Định hình một khung khổ pháp lý mang tính thông thoáng, nỗi trội; Lựa chọn một địa điểm phù hợp; Thiết kế, triển khai xây dựng hiệu quả; và Đảm bảo cung ứng nguồn nhân lực về số lượng lẫn chất lượng.

Nghiên cứu ĐKKT Thâm Quyến (Trung Quốc), Iskandar (Malaysia) và KKTTD Incheon (Hàn Quốc) đều cho thấy, những yếu tố làm cho của một KKT thành công là vị trí địa lý, sự hỗ trợ ban đầu của chính phủ để đầu tư các công trình CSHT quan trọng, chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chính sách thu hút nhân tài, sự định hướng đúng đắn các lĩnh vực, ngành nghề. Song, quyết định sự thành công vẫn là cam kết chính trị với một liên minh ủng hộ mạnh, chính sách và sự can thiệp của nhà nước với sự tham gia của khu vực tư nhân. Đặc trưng của một KKT thành công là một thể chế vượt trội, một môi trường thông thoáng, và hiệu quả.

TP.HCM là đô thị đặc biệt - Một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, KHCN,…quan trọng của cả nước. Thành phố còn là đầu mối giao lưu quốc tế, trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực của khu vực Đông Nam Á. Do đó, việc triển khai thành lập và phát triển một KKT tại Thành phố là một yêu cầu khách quan đòi hỏi phải có những đổi mới sâu sắc, nhất là trong giai đoạn HNKTQT như hiện nay. Khu vực phía Nam TP.HCM là nơi hội tụ đầy đủ những lợi thế để phát triển thành công KKT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Lê Xuân Bá (2010), Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền

vững ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, CIEM, năm 2010.

2. Phùng Ngọc Bảo (2020), “Thành phố Hồ Chí Minh giữ vững vai trò đầu tàu phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tạp chí Cộng sản, ngày 14/12/2020.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Dự thảo đề án “Xác định địa phương có điều kiện xây dựng Đề án tổng thể về Đặc khu Hành chính-Kinh tế tại

Việt Nam”, tháng 7/2013.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017), Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về xây dựng, phát triển và quản lý mô hình đặc khu kinh tế, đặc khu

hành chính và các mô hình tương tự khác, năm 2017.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020), Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế ở Việt Nam.

6. Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

7. Công ty TNHH Một thành viên Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (2014), IPC 25 năm tiến ra Biển Đông, tháng 10/2014.

8. Công ty TNHH Phát triển Phú Mỹ Hưng (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học “20 năm xây dựng và phát triển khu đô thị Phú Mỹ Hưng 1993-

2013”, tháng 5/2013.

9. Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Niên giám thống kê năm 2019.

10. Đào Nhất Đào (2003), “Báo cáo phát triển Đặc khu kinh tế Trung Quốc”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hộiTrung Quốc, năm 2003, trang 220.

11. Trần Duy Đông (2011), Kinh nghiệm phát triển các khu kinh tế tự do tại

Hàn Quốc,

http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleVie w/articleId/400/Default.aspx

12. Huỳnh Thế Du và Cộng sự (2014), Từ Khu kinh tế đến phát triển và liên

kết vùng: Tạo đột phá thể chế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế

Fullbright và Viện Chính sách công - Trường Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh.

13. Huỳnh Thế Du (2013), “Luận giải Kinh tế Thị trường Định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí Thời Đại Mới, số 29/2013.

14. Lê Hồng Giang (2019), Đổi mới mô hình phát triển khu kinh tế trên địa

bàn tỉnh Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ,

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.

15. Đặng Thị Phương Hoa (2012), “Khu kinh tế tự do thực tiễn phát triển ở Trung Quốc và Ấn Độ”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

16. Đặng Thị Phương Hoa (2011), Thực tiễn phát triển các khu kinh tế tự do

ở một số nước châu Á và gợi ý cho Việt Nam - Luận án tiến sỹ, Học viện

Khoa học xã hội.

17. Đặng Thị Phương Hoa (2008), “Đặc khu kinh tế Thâm Quyến sự bức phá của cải cách kinh tế”, Nhà xuất bản Thế giới, năm 2008.

18. Đặng Thị Phương Hoa (2009), “Các khu kinh tế tự do Hàn Quốc - Tương lai của Đông Bắc Á”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2009.

19. Vương Đình Huệ (2014), Vấn đề xây dựng các Đặc khu kinh tế ở Việt Nam, Hà Nội, năm 2014.

20. Lương Thu Hương (2018), “Đặc khu kinh tế: góc nhìn từ Trung Quốc” -

21. Cao Tường Huy (2014), Kinh nghiệm Đông Á về phát triển khu kinh tế

và bài học cho phát triển khu kinh tế Vân Đồn, Luận án Tiến sỹ Kinh tế,

Học viện Khoa học xã hội. năm 2014.

22. http://www.hca.org.vn/tin_tuc/hd_hoi/nam2006/thang10/Tamnhinincheo n.

23. Đỗ Lê (2015), “Từ Iskandar, nhìn ra khu vực”, Thời báo Ngân Hàng, ngày 12/06/2015.

24. Trịnh Mạnh Linh (2017), Đặc khu kinh tế: Kinh nghiệm của Trung Quốc

và đề xuất chính sách cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện

Khoa học xã hội, năm 2017.

25. Cù Chí Lợi (2013), Khu kinh tế tự do: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2013.

26. Võ Đại Lược (2010), Xây dựng các khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế ở

Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Khoa học và Công

nghệ, Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước KX.01/06-10.

27. Võ Đại Lược (2009), Các khu kinh tế tự do ở Dubai, Hàn Quốc và Trung Quốc, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2009.

28. Võ Đại Lược (2010), Xây dựng các loại hình khu kinh tế tự do ở Việt

Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Khoa học xã

hội, Hà Nội, năm 2010.

29. Hồng Minh (2020), “Trung Quốc xây đặc khu kinh tế Thâm Quyến thành đô thị kiểu mẫu”, Vietnam+, TTXVN, ngày 12/10/2020.

30. Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo số liệu về các dự án giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

31. Bùi Tất Thắng (2011), Phát triển các khu kinh tế ven biển trong không

gian kinh tế duyên hải - tính liên kết vùng và khu vực quốc tế, Hà Nội,

32. Nguyễn Xuân Thắng (2014), Vấn đề xây dựng đặc khu kinh tế trong thời

đại toàn cầu hóa, Hà Nội, năm 2014.

33. Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2007), Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở

Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 21-24.

34. Nguyễn Xuân Thành (2014), Thu hút đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng

khu kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế, Hà Nội, năm 2014.

35. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020 - 2025.

36. Trần Ngọc Thơ (2021), “Cần một đặc khu kinh tế thế hệ mới cho giấc mơ trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM”, Báo Dân Việt, ngày 01/05/2021.

37. Tổng cục Thống kê (2020), Niên giám thống kê năm 2019.

38. Tổng cục Thống kê (2021), Niên giám thống kê năm 2020.

39. UBND huyện Cần Giờ (2020), Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ.

40. Đan Thu Vân (2015), “Xây dựng các khu kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 2/2015.

41. Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tổng hợp đề án Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035.

42. Viện Quy hoạch Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Dự thảo Báo cáo rà soát quy hoạch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

43. Hà Tôn Vinh (2014), Kinh doanh thương mại và đầu tư trong đặc khu kinh tế: Kinh nghiệm các nước và hướng phát triển cho đặc khu kinh tế Vân Đồn.

44. Ngô Doãn Vịnh (2012), Xây dựng tiêu chí phát triển lãnh thổ đầu tàu lôi kéo sự phát triển nền kinh tế - từ kinh nghiệm nước ngoài (Trung Quốc,

Nga) và yêu cầu thực tiễn của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2012.

45. Phan Thị Hồng Xuân (2020), “Thành phố Hồ Chí Minh trong mạng lưới các thành phố thông minh Asean: Cơ hội, thách thức và một số giải pháp (Giai đoạn 2019 - 2030, định hướng đến năm 2035)”, Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020.

TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI

46. Aggarwal, Aradhna. (2007). “EPZs and Productive Diversification: A Case Study of India”, Report submitted to the World Bank, Washington DC.

47. Aggarwal, Aradhna. (2007). “Impact of Special Economic Zones on Employment, Poverty and Human Development”, Indian Council for Reseach on International Economic Relations.

48. Aggarwal, Aradhna. (2010). “Economic impacts of SEZs: Theoretical approaches and analysis of newly notified SEZs in India”. Department of Business Economics, University of Delhi, India. 23. February 2010. MPRA Paper No. 20902. February 2010.

49. Aggarwal, Aradhna. (2012). “SEZ-led Growth in Taiwan, Korea, and India: Implementing a Successful Strategy”, Asian Survey, vol. 52, no. 5, pp 872 - 899.

50. Alan Altshuler, David Luberoff. (2003). “Mega-projects: The Changing of Urban Politics of Public Investment”, Brookings Institution Press. 51. Alan Smart. (2000). Pioneering Economic Reform in China’s Special

Economic Zones: The Promotion of Foreign Investment and Technology

Transfer in Shenzhen, Regional Studies, 2000.

52. Andrew Grant (McKinsey). (2014). Measures on attracting resources to construct and develop a SEZ.

53. Andrien, Corbiere-Medecin. (1987). “Sophia Antipolis Scientific and Industrial Park”, Export Processing Zones and Science Parks in Asia, Asian Productivity Organization, Tokyo, p. 147-151.

54. Armas E, B. & M, Sadni Jallab. (2002). “A Review of the Role and Impact of Export Processing Zones in World Trade: The Case of Mexico”, Working paper 02-07 Centre National de la Recherche Scientifique.

55. Balassa, B. (1961). The Theory of Economic Integration, London.

56. Balassa, B. (1961). The Theory of Economic Integration, R.D. Irwin, Homewood, IL.

57. Becattini G. (1990). “The Marshallian industrial districts as a socio- economic notion”, in Pyke F. Becattini G. and Sengenberger W. (Eds), Industrial Districts and Inter-firm Co-operation in Italy, p. 37-51, International Institute of Labour Studies, Geneva.

58. Ben S. Bernanke. (2006). “Global Economic Integration: What's New and What's Not?”, Speech at the Federal Reserve Bank of Kansas City's Thirtieth Annual Economic Symposium, Jackson Hole, Wyoming, August 25.

59. CDE. (2012). “Special Economic Zones - Lessons for South Africa from international evidence and local experience”, Centre for Development and Enterprise, no. 19, South Africa.

60. Chung Jin Kim. (2007). A study on the development plan of Incheon Free Economic Zone, Korea: Based on a comparison to a Free

Economic Zone in Pudong, China.

61. Cling, J.P. and G. Letilly. (2001). “Export Processing Zones: A Threatened Instrument for Global Economy Insertion?”, DIAL/Unite de Recherche CIPRE Document de Travail DT/2001/17 (November).

62. Economic and Social Commission for Asia and The Pacific, United Nations. (2005). Free Trade Zone and Port Hinterland Development. 63. Eingereicht von Claus Knoth. (2000). Special Economic Zones and

Economic Transformation the Case of the People's Republic of China,

University of Konstanz.

64. Fan Sujie, Wang Guangzhong. (1993). World Free Economic Zone, People’s Publishing House, Beijing, p. 7.

65. Farole T. and G. Akinci. (2011). “Special Economic Zones: Progress,

Một phần của tài liệu Phát triển khu kinh tế một số nước châu Á và kinh nghiệm cho khu kinh tế Nam Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 160 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)