Đo lƣờng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh bắc sài gòn (Trang 55 - 67)

7. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

2.2.3. Đo lƣờng rủi ro tín dụng

2.2.3.1. Kết cấu dƣ nợ

Nhìn chung, những năm gần đây, tình hình tăng trƣởng tín dụng gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Đặc biệt trong năm 2012, nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn lạm phát tăng cao. Nhà nƣớc đƣa ra chính sách thắt chặt tiền tệ. Do đó, tổng dƣ nợ của MB không tránh khỏi bị ảnh hƣởng (chi tiết xem phụ lục 2.4 và 2.6).

a. Dư nợ tín dụng phân theo kỳ hạn

Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thì hoạt động tín dụng ngắn hạn luôn chiếm t trọng lớn bởi vì nó không những giúp ngân hàng quay vòng vốn nhanh mà còn tạo nguồn thu đáng kể cho ngân hàng và mang tính an toàn cao so với các nghiệp vụ tín dụng khác. Phụ lục 2.6 cho thấy, kỳ hạn cho vay chủ yếu của MB Bắc Sài Gòn là cho vay ngắn hạn, chiếm 86,21% tƣơng ứng 2.807,99 t VNĐ năm 2012 (xem thêm biểu đồ 2.1). Hiện nay, nƣớc ta đã và đang trong quá trình công nghiệp hóa, tốc độ phát triển kinh tế ở mức độ cao thì vốn lƣu động lại cần thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, dƣ nợ cho vay ngắn hạn ở mức tƣơng đối cao là điều tất nhiên.

Biểu đồ 2.1. Dƣ nợ tín dụng phân theo kỳ hạn tại MB Bắc Sài Gòn giai đoạn 2012 – 2015 (Đơn vị tính: tỷ VNĐ)

(Nguồn: Báo cáo tài chính MB Bắc Sài Gòn 2012 – 2015)

Tuy nhiên khi xem xét tình hình dƣ nợ trên phụ lục 2.4 thì lại thấy dƣ nợ các khoản vay ngắn hạn có xu hƣớng giảm trong các năm 2013 là 9,69% tƣơng ứng 271,96 t VNĐ so với năm 2012 và năm 2014 là 11,51% tƣớng ứng 291,86 t VNĐ so với năm 2013. Năm 2015, mặc dù có tăng 11,06% tƣơng ứng 248,31 t VNĐ so với năm 2014 nhƣng mức tăng này còn thấp chƣa đủ bù đắp lƣợng giảm của 2 năm trƣớc đó. Do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp trong thời gian này chú trọng phát triển ổn định lâu dài và bền vững, tập trung vay vốn trung, dài hạn để đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản xuất. Năm 2015, nhờ có lãi suất cho vay giảm và các biện pháp, chủ trƣơng từ phía Chính phủ, các bộ ngành về việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn nên dƣ nợ nói chung và dƣ nợ ngắn hạn đã tăng lên.

Song song đó, dƣ nợ trung dài hạn tăng nhanh, dần chiếm t trong lớn trong cơ cấu cấu dƣ nợ. Nguyên nhân chính là do, Ngân hàng sử dụng tín dụng trung dài hạn nhƣ là một công cụ cuốn hút các khách hàng, để tạo đƣợc mối quan hệ lâu dài trong tƣơng lai - củng cố lòng trung thành của các khách hàng truyền thống, đồng thời tạo ra các mối quan hệ với các khách hàng mới. Năng lực cung cấp tín dụng trung, dài hạn cũng chứng tỏ khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong giai đoạn

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2012 2013 2014 2015 2807.99 2536.03 2244.17 2492.48 449.27 796.51 1291.32 1994.8 Ngắn hạn Trung hạn - Dài hạn

44

hiện nay. Tuy nhiên nhƣ đã trình bày ở trên, trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thì nguồn vốn huy động đƣợc từ các tổ chức kinh tế dƣới dạng tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm một t trọng khá lớn qua các năm. Điều này có nghĩa là MB Bắc Sài Gòn đang cung cấp tín dụng trung, dài hạn cho các khách hàng thông qua nguồn huy động ngắn hạn chuyển sang. Chính vì vậy, rủi ro sẽ cao bởi đây là một nguồn vốn có tính ổn định kém và có ảnh hƣởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

b. Dư nợ tín dụng phân theo loại tiền

Dƣ nợ của Chi nhánh chủ yếu bằng VNĐ, chiếm 79,91% tổng dƣ nợ năm 2015. T trọng cho vay bằng VNĐ cao nhƣ vậy chủ yếu là do nhu cầu vay của khách hàng bằng VNĐ luôn cao hơn hẳn so với ngoại tệ, hơn nữa, trong những năm qua thị trƣờng ngoại tệ có nhiều biến động. Năm 2011, trƣớc áp lực của lạm phát và lãi suất tăng cao kết hợp với NHNN điều chỉnh t giá đã khiến t giá trên thị trƣờng tăng mạnh. Trƣớc tình hình đó, Chính phủ đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý chặt chẽ trong các năm sau, làm dƣ nợ bằng ngoại tệ có xu hƣớng giảm xuống. T giá USD/VND biến đổi khiến các nhà đầu tƣ cũng nhƣ các doanh nghiệp nhập khẩu thận trọng hơn trong việc vay tiền bằng ngoại tệ (chi tiết xem phụ lục 2.4 và 2.6).

Biểu đồ 2.2. Dƣ nợ tín dụng phân theo loại tiền của MB Bắc Sài Gòn giai đoạn 2012 – 2015 (Đơn vị tính quy đổi: tỷ VNĐ)

(Nguồn: Báo cáo tài chính MB Bắc Sài Gòn 2012 – 2015)

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2012 2013 2014 2015 VNĐ Ngoại tệ

a. Dư nợ tín dụng phân theo khách hàng

Cơ cấu tín dụng theo khách hàng có những chuyển biến tích cực đó là tăng dần t trọng dƣ nợ KHCN và giảm dần t trọng dƣ nợ KHDN. Trong năm 2015 cơ cấu t lệ dƣ nợ tín dụng phân theo khách hàng tại chi nhánh đối với KHCN/ KHDN vừa và nhỏ/ KHDN lớn tƣơng ứng lần lƣợt là 28,1%/ 30,57%/ 41,22%, trong khi t lệ này trong năm 2012 là 13,07%/ 43,19%/ 43,14% (chi tiết xem biểu đồ 2.3 và phụ lục 2.6). T trọng danh mục tín dụng hiện tại phân theo khách hàng tƣơng đối đồng đều ở nhiều phân khúc khách hàng, điều này giúp cho chi nhánh phân tán rủi ro, hạn chế dƣ nợ tập trung ở các khách hàng doanh nghiệp dƣ nợ lớn.

Biểu đồ 2. 3. Dƣ nợ tín dụng phân theo khách hàng của MB Bắc Sài Gòn giai đoạn 2012 – 2015 (Đơn vị tính quy đổi: tỷ VNĐ)

(Nguồn: Báo cáo tài chính MB Bắc Sài Gòn 2012 – 2015)

Dƣ nợ cho vay KHCN có xu hƣớng tăng qua các năm, cụ thể: năm 2014 dƣ nợ KHCN đạt 1.184,50 t đồng, tăng mạnh 639,59 t đồng tƣơng ứng với tăng 117,38% so với năm 2013. Điều này phù hợp với định hƣớng hoạt động tín dụng chung của MB từ năm 2014 đó là đẩy mạnh phát triển dƣ nợ mảng KHCN. Tuy nhiên trong năm 2015, mức tăng không đạt đƣợc nhiều kết quả ấn tƣợng nhƣ những năm trƣớc, chỉ tăng 81,16 t đồng tƣơng ứng với 6,85% so với năm 2014 và là mức tăng thấp nhất trong 4 năm. Việc tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng KHCN nhanh chóng

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2012 2013 2014 2015 Khách hàng cá nhân Tổ chức kinh tế

trong những năm qua và đang có xu hƣớng chững lại trong năm 2015 đã đặt ra thách thức vô cùng to lớn đối với ban lãnh đạo chi nhánh trong công tác quản lý và phát triển khách hàng đảm bảo tăng trƣởng bền vững và ổn định. (Xem phụ lục 2.4). Dƣ nợ cho vay tổ chức kinh tế, doanh nghiệp duy trì ở mức tƣơng đối ổn định trong năm 2013 tuy nhiên giảm mạnh trong năm 2014 giảm 436,63 t đồng tƣơng ứng giảm 15,66%, chủ yếu giảm dƣ nợ ở khách hàng lớn (giảm 486,14 t đồng tƣơng ứng 35,99%). Tuy nhiên năm 2015, dƣ nợ của nhóm khách hàng lớn đã tăng trở lại đạt 1.849,81 t đồng tăng 985,49 t đồng tƣơng ứng với 114,02% so với năm 2014. Đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ duy trì tƣơng đối ổn định trong năm 2013, 2014 tuy nhiên năm 2015 chỉ đạt 1.371 t đồng, giảm 114,86 t đồng tƣơng ứng giảm 7,73% so với năm 2015 tuy nhiên so với sự thay đổi của nhóm khách hàng lớn, mức thay đổi trên là chƣa đáng kể. Qua đó có thể thấy dƣ nợ của các tổ chức kinh tế chủ yếu biến động ở dƣ nợ khách hàng lớn, việc tài trợ cho loại hình doanh nghiệp này tồn tại nhiều rủi ro hơn so với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ hay KHCN. Nguyên nhân chủ yếu do việc cấp tín dụng đối với các khách hàng lớn chủ yếu dựa trên uy tín của khách hàng, tài sản bảo đảm chủ yếu là hàng tồn kho/ khoản phải thu hoặc tín chấp. Việc quản lý khách hàng và tài sản bảo đảm ảnh hƣởng rất lớn đến công tác thu hồi nợ tại chi nhánh (Chi tiết phụ lục 2.4)

b. Dư nợ tín dụng phân theo ngành nghề

Dƣ nợ tín dụng của MB Bắc Sài Gòn có xu hƣớng chuyển dịch theo ngành nghề kinh tế qua các năm. Cụ thể, năm 2012 dƣ nợ tín dụng của MB Bắc Sài Gòn khá đồng đều, trong đó chiếm t trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ là ngành kinh doanh các sản phẩm từ cây công và nông nghiệp 14,42%; theo ngay sau là thƣơng mại công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng với 14,20%; đứng thứ ba là sản xuất, gia công hàng da giày và dệt may 13,36%; thứ tƣ là nhóm khách hàng cá nhân 13,07%; các ngành xây dựng và sản xuất, chế biến và kinh doanh lƣơng thực thực phẩm tƣơng đối thấp lần lƣợt là 8,39% và 8,43%. Nhƣng năm 2015, chiếm t trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ lại là nhóm khách hàng cá nhân tăng lên 28,21%; tiếp đó là ngành sản xuất, chế biến và kinh doanh lƣơng thực thực phẩm tăng lên 11,76%; thứ

ba là kinh doanh các sản phẩm từ cây công và nông nghiệp giảm còn 10,41%; ngay sau đó là thƣơng mại công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng giảm còn 10,03%; ngành xây dựng tăng nhẹ lên 9,79% và cuối cùng là sản xuất, gia công hàng da giày và dệt may giảm mạnh xuống còn 6,90% (chi tiết xem biểu đồ 2.4 và phụ lục 2.6).

Biểu đồ 2. 4. Dƣ nợ tín dụng phân theo ngành nghề của MB Bắc Sài Gòn giai đoạn 2012 – 2015 (Đơn vị tính quy đổi: tỷ VNĐ)

(Nguồn: Báo cáo tài chính MB Bắc Sài Gòn 2012 – 2015)

Nhìn chung, có thể thấy dƣ nợ tín dụng của MB Bắc Sài Gòn theo ngành nghề kinh tế có sự thay đổi rõ rệt khi mà t trọng trong tổng dự nợ của nhóm khách hàng cá nhân tăng mạnh và t trọng trong tổng dự nợ của ngành sản xuất, gia công hàng da giày và dệt may giảm mạnh trong giai đoạn 2012 – 2015. Nguyên nhân của sự dịch chuyển này chính là bởi Ngân hàng đã và đang triển khai thực hiện đánh giá các lĩnh vực, khu vực đầu tƣ an toàn, hạn chế và tăng cƣờng kiểm soát cho vay đối với các lĩnh vực có rủi ro cao. Hiện tại, Ngân hàng tập trung và ƣu tiên đầu tƣ cho các cá nhân, cung cấp dịch vụ, chế biến và kinh doanh lƣơng thực, thực phẩm và đã thực hiện điều chỉnh đầu tƣ vào các ngành khác nhƣ thƣơng mại công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng, dệt may,… 0 200 400 600 800 1000 1200 1400

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Thƣơng mại công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng

KD các sản phẩm từ cây công và nông nghiệp

Sản xuất, gia công hàng da giày và dệt may

Khách hàng cá nhân

Xây dựng

Sản xuất, chế biến, KD lƣơng thực thực phẩm

2.2.3.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn

Áp dụng Văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN ban hành ngày 04/6/2014 của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN), các khoản dƣ nợ tín dụng khách hàng của MB Bắc Sài Gòn đƣợc phân loại từ Nhóm 1 đến Nhóm 5 (chi tiết xem biểu đồ 2.5 và phụ lục 2.8).

Biểu đồ 2. 5. Tình hình dƣ nợ quá hạn tại MB Bắc Sài Gòn giai đoạn 2012 – 2015 (Đơn vị tính quy đổi: tỷ VNĐ)

(Nguồn: Báo cáo tài chính MB Bắc Sài Gòn 2012 – 2015)

Phụ lục 2.7 cho thấy, tổng dƣ nợ và nợ quá hạn của MB Bắc Sài Gòn có xu hƣớng tăng theo các năm song t lệ nợ quá hạn lại có xu hƣớng giảm. Năm 2012, dƣ nợ quá hạn là 80,45 t VNĐ với t lệ nợ quá hạn là 2,47 %. Năm 2013, dƣ nợ quá hạn là 93,31 t VNĐ song t lệ nợ quá hạn lại tăng nhanh lên 2,8%. Nguyên nhân đƣợc lý giải là bởi trong năm 2012, 2013 Chính phủ áp dụng các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô nhƣ giảm cung tiền, thắt chặt lạm phát. Tuy nhiên sang giai đoạn 2014 – 2015 nhờ có lãi suất cho vay giảm và các biện pháp, chủ trƣơng từ phía Chính phủ, các bộ ngành về việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mà năm 2014, t lệ nợ quá hạn giảm nhẹ là 2,7% với số dƣ nợ quá hạn là 95,54 t VNĐ. Đến năm 2015, số dƣ nợ quá hạn giảm còn 94,23 t VNĐ với t lệ nợ quá hạn là 2,1%. Nhìn

3257.26 3332.54 3535.5 4487.28 80.45 93.31 95.54 94.23 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng dƣ nợ Tổng nợ quá hạn

chi tiết từng nhóm nợ trong phụ lục 2.8 cho thấy số dƣ nợ từ nhóm 2 – 5 luôn có xu hƣớng tăng qua các năm. Điều này phần nào cho thấy, MB Bắc Sài Gòn còn gặp khó khăn trong việc quản lý các khoản cho vay. Cụ thể:

a. Nợ quá hạn theo kỳ hạn

Phụ lục 2.7cho thấy, nợ quá hạn theo kỳ hạn tín dụng trong những năm qua không có sự thay đổi quá lớn về cơ cấu. Trong tổng dƣ nợ mà Chi nhánh thực hiện đƣợc, dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm t trọng lớn; Chính vì vậy, nợ quá hạn cũng tập trung vào loại tín dụng này, cao nhất là 80,71% trên tổng nợ quá hạn tƣơng ứng 64,93 t VNĐ năm 2012 và thấp nhất là 59,24% trên tổng nợ quá hạn tƣơng ứng 55,82 t VNĐ năm 2015.

b. Nợ quá hạn theo khách hàng

Những năm vừa qua, do chịu ảnh hƣởng của nhiều cơ chế và chính sách của Nhà nƣớc, cơ cấu dƣ nợ của Chi nhánh có nhiều thay đổi, kéo theo nợ quá hạn của từng khách hàng cũng thay đổi theo.

- T trọng nợ quá hạn của các tổ chức kinh tế có xu hƣớng giảm qua các năm, xét trên cả 2 nhóm khách hàng lớn, khách hàng vừa và nhỏ. Tuy nhiên xét về mặt tƣơng đối thì t trọng thay đổi không nhiều. Và chủ đạo trong đó vẫn là t trọng nợ quá hạn của các khách hàng vừa và nhỏ, cụ thể: t trọng này cao nhất vào năm 2013 là 53,64% % trong tổng nợ quá hạn, tƣơng ứng 50,05 t VNĐ và thấp nhấp vẫn là 48,10% trong tổng nợ quá hạn, tƣơng ứng 45,33 t VNĐ năm 2015 của Chi nhánh (chi tiết xem phụ lục 2.7). Nguyên nhân của vấn đề này có thể lý giải là: một trong những yếu điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là thiếu kinh nghiệm về quản lý, do đó những khoản nợ quá hạn phát sinh một phần là do chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp bị lệch so với dự kiến. Đây là một trong những lý do khiến Chi nhánh có sự điều chỉnh giảm dƣ nợ cho vay cũng nhƣ thông qua việc tích cực xử lý nợ quá hạn đối với đối tƣợng này, thể hiện rõ nhất là giảm mạnh từ 42,05% năm 2014 xuống 30,57% trên tổng dƣ nợ năm 2015 của Chi nhánh (chi tiết xem phụ lục 2.6).

- Khách hàng cá nhân là đối tƣợng làm phát sinh nợ quá hạn khá lớn đối với Chi nhánh, chiếm 29,56% tổng nợ quá hạn năm 2015, nguyên nhân là do t lệ dƣ nợ cho vay là khách hàng cá nhân có xu hƣớng tăng qua các năm. Tuy nhiên, trong khi t trọng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân giảm từ 33,50% năm 2014 xuống còn 28,21% trên tổng dƣ nợ năm 2015 (chi tiết xem phụ lục 2.6) thì t trọng nợ quá hạn đối tƣợng này lại vẫn tăng lên từ 28,31% năm 2014 lên 29,56% trên tổng nợ quá hạn năm 2015 (chi tiết xem phụ lục 2.7). Điều này cho thấy công tác kiểm soát sau cho vay và thu hồi nợ của MB Bắc Sài Gòn còn chƣa đƣợc chặt chẽ.

c. Nợ quá hạn theo ngành nghề

Trong những năm qua, nợ quá hạn theo ngành nghề tín dụng không có sự dịch chuyển rõ ràng về cơ cấu. Trong tổng nợ quá hạn của Chi nhánh, t trọng nợ quá hạn nhóm khách hàng cá nhân và ngành xây dựng có xu hƣớng tăng và luôn cao hơn cả, năm 2015 t trọng lần lƣợt là 29,55% và 20,79% trên tổng nợ quá hạn, tƣơng ứng 27,85 t VNĐ và 19,59 t VNĐ (chi tiết xem phụ lục 2.7). Nguyên nhân là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế làm cho thu nhập của ngƣời dân và các doanh nghiệp bất bênh, dẫn đến hệ quả là phát sinh ít nhu cầu về nhà ở, văn phòng, ngành xây dựng theo đó mà bị chững lại gây nên dƣ nợ quá hạn. Tuy nhiên, lƣờng trƣớc đƣợc điều này Chi nhánh cũng đã có sự điều chỉnh chính sách tín dụng theo ngành nghề. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ trong t trọng cho vay ngành xây dựng luôn khá thấp trong giai đoạn 2012 – 2015, tƣơng ứng lần lƣợt qua các năm là:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh bắc sài gòn (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)