Qua đánh giá, tổng kết các hoạt động đấu tranh phịng chống các tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng cho thấy, các dạng vi phạm trong lĩnh vực này chủ yếu gồm 2 loại, đĩ là nhĩm cán bộ ngân hàng và nhĩm đối tượng ngồi ngân hàng. Những nhĩm đối tượng này thường chủ động phạm tội hoặc bị mua chuộc, lơi kéo dẫn đến hành vi phạm tội hoặc dùng thủ đoạn lừa đảo nhưng đều cĩ sự thơng đồng cấu kết, tiếp tay của cán bộ ngân hàng như tạo dựng các hồ sơ giả, giấy tờ giả, giả mạo chữ ký khách hàng gửi tiền tiết kiệm để tham ơ, lừa đảo,... Chính vì vậy mà cần cĩ những giải pháp kịp thời để đấu tranh và phịng ngừa các rủi ro này.
Vì vậy cơng tác cán bộ cần được các NHTM quan tâm nhiều hơn. Thứ nhất là nâng cao năng lực chuyên mơn cho cán bộ ngân hàng, tất cả các bộ phận chứ khơng chỉ riêng bộ phận tín dụng. Khi đĩ, cán bộ nghiệp vụ sẽ đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các buớc thực hiện theo qui trình, cĩ thể xử lý nhanh, nhạy các tình huống phát sinh, phối hợp nghiệp vụ với các bộ phận khác một cách nhanh chĩng, hiệu quả. Thứ hai là cần tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm của cán bộ ngân hàng. Mặc dù chưa cĩ khảo sát thực tế nhưng ngành ngân hàng hiện đang là một trong những ngành cĩ thu nhập khá cao so với các ngành khác. Mặt dù kinh tế khĩ khăn nhưng gần như tất cả các ngân hàng TMCP lớn luơn đảm bảo kinh doanh cĩ lãi. Thế nên nhân viên ngành ngân hàng đa số khơng phải lo lắng nhiều về kinh tế trong điều kiện sống bình thường. Bởi vậy, những cán bộ ngân hàng vi phạm pháp luật do muốn thỏa mãn lợi ích kinh tế cần được xử lý thật nghiêm từ phía tổ chức sử dụng lao động, các cơ quan pháp luật của Nhà nước để giáo dục, răn đe những trường hợp tương tự cĩ thể xảy ra. Thứ ba là các NHTM cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá cán bộ một cách cụ thể để nhận xét cũng như nhận biết kịp thời những thay đổi trong quá trình thực thi nhiệm vụ của từng cán bộ nhân viên. Các chỉ tiêu này cĩ thể gồm cả chỉ tiêu định tính và định lượng. Chẳng hạn như đối với nhân viên tín dụng, thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận, thẩm định, giải ngân, theo dõi thu hồi nợ các hồ sơ vay vốn ngắn hạn sản xuất của doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tân Hồng, các chỉ tiêu đánh giá cĩ thể là khối lượng cơng việc phát sinh, thời gian thẩm định trung bình đối với một hồ sơ, tỷ lệ thu hồi nợ/số vốn cho vay đến hạn, các sai sĩt phát hiện được qua kiểm tốn nội bộ - do nguyên nhân khách quan/chủ quan,… quan hệ giao tiếp với khách hàng, cấp trên, đồng nghiệp; ý thức chấp hành kỷ luật, nội qui, qui chế cơ quan; ý thức chấp hành nhiệm vụ được giao,… Từ các chỉ tiêu đánh giá cụ thể, các TCTD sẽ đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của từng cán bộ và từ đĩ cĩ thể thấy được chất lượng phục vụ khách hàng của từng nhân viên nghiệp vụ. Trong quá trình đánh giá cán bộ
này cũng sẽ phát hiện các nguyên nhân dẫn đến việc khơng hồn thành nhiệm vụ cĩ liên quan đến qui trình nghiệp vụ để cĩ những kiến nghị điều chỉnh kịp thời. Thứ tư là các TCTD cần thực hiện tốt qui trình luân chuyển cán bộ. Mục đích là tránh các tiêu cực phát sinh tại một số vị trí cĩ nhiều khả năng nhũng nhiễu khách hàng; giúp cán bộ nghiệp vụ hiểu biết và thơng thạo các nghiệp vụ của ngân hàng để sau này cĩ thể xử lý hoặc phối hợp tốt hơn. Việc luân chuyển cán bộ kết hợp với đánh giá cán bộ thường xuyên cũng giúp lãnh đạo ngân hàng nhận ra mặt mạnh của từng cán bộ để bố trí cơng việc phù hợp, phát huy tối đa năng lực sở trường của nhân viên.