Hồn thiện pháp mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng ngân hàng đối với phát triển nghề nuôi cá xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 81 - 85)

Tuy đã cĩ những thay đổi phù hợp với thực tiễn các hoạt động giao dịch liên quan đến ngân hàng nhưng các văn bản luật và dưới luật điều chỉnh vấn đề này vẫn chưa đáp ứng kịp thời và đầy đủ những yêu cầu phát sinh trong thực tế hoạt động của các TCTD. Để hồn thiện hơn nữa mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng rất cần sự vận động tích cực của tất cả các cơ quan quản lý Nhà nước.

- Nhanh chĩng ban hành văn bản hướng dẫn Luật ngân hàng Nhà nước và Luật Các tổ chức tín dụng, cần xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung các quy định về cấp phép hiện diện thương mại, về tổ chức, hoạt động, quản trị, điều hành của các ngân hàng trong và ngồi nước hướng tới nguyên tắc khơng phân biệt đối xử, phù hợp với các cam kết và lộ trình gia nhập WTO. Tuân thủ nguyên tắc minh bạch và chuẩn xác thơng tin về hoạt động ngân hàng. Các văn bản hướng dẫn này cũng cần quan tâm đến việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh, mở rộng hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác để hình thành các tập đồn ngân hàng trong nước đủ mạnh, đủ sức tồn tại và phát triển trong mơi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay.

- Hồn thiện các quy định về hình thức pháp lý, phạm vi hoạt động và loại hình dịch vụ được phép cung cấp của các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam cũng như các quy định liên quan tới quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế tốn ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế tốn quốc tế và các quy định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

- Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy định về các dịch vụ ngân hàng mới như các dịch vụ ủy thác, các sản phẩm phái sinh, các hoạt động ngân hàng điện tử, quy định về hướng dẫn và quản lý các dịch vụ phái sinh và các quy định liên quan đến các phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng qua biên giới, tiêu dùng ở nước ngồi và hiện diện thể nhân... Cơ chế chính sách của các cơ quan quản lý

Nhà nước cần được ban hành kịp thời, phù hợp với với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. Khơng những thế, một vấn đề rất quan trọng là cần xác định rõ lộ trình mở cửa thị trường với các mốc thời gian cụ thể để đảm bảo tính tiên liệu của chính sách cũng như tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động theo nguyên tắc thương mại – thị trường. Đây sẽ là một trong những cơ sở đảm bảo hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập hiệu quả.

- Hồn thiện các quy định về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng nhằm bảo đảm mơi trường kinh doanh tiền tệ lành mạnh. Vấn đề này cần phải được thực hiện nhanh chĩng, nhất là trong thời điểm các vụ việc mua bán, sáp nhập, thâu tĩm và tội phạm ngân hàng liên tục được phát hiện trong thời gian gần đây.

Đối với bảo đảm tiền vay, đây chỉ là một trong những biện pháp để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ đối với hợp đồng chính, nĩ khơng phải là điều kiện bắt buộc, dù cĩ các biện pháp này hay khơng đều khơng ảnh hưởng đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các bên, bên cĩ nghĩa vụ vẫn phải nghiêm túc thực hiện nghĩa vụ và chịu các biện pháp xử lý về tài sản nếu vi phạm. Tuy nhiên, để đồng thời đạt được hai mục đích: phát triển thị trường, khách hàng và bảo đảm an tồn đối với các khoản cho vay, thì việc áp dụng các biện pháp này được xem như cơng cụ hiệu quả và an tồn đối với các ngân hàng. Do đĩ cần tiếp tục hồn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm, qua đĩ rút ngắn thời gian thu hồi và xử lý tài sản bảo đảm, giảm tỷ lệ nợ xấu cho các tổ chức tín dụng và thúc đẩy nguồn vốn lưu thơng phục vụ sản xuất - kinh doanh phát triển. Một số giải pháp đối với vấn đề này cĩ thể áp dụng như:

- Các Bộ, ngành cần sớm ban hành Thơng tư liên tịch về xử lý tài sản bảo đảm. Hiện tại, thực hiện Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, trong thời gian qua, Bộ Tư pháp đang chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành cĩ liên quan nghiên cứu, xây dựng dự thảo Thơng tư liên tịch hướng dẫn về xử lý tài sản

bảo đảm, trong đĩ tập trung giải quyết một số vấn đề trong hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hiện nay như: vấn đề thu giữ tài sản bảo đảm, về xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp cĩ sự thay đổi về hiện trạng do bên thế chấp hoặc người thứ ba đầu tư, về chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm cho người mua, người nhận chuyển nhượng… Tuy nhiên các nội dung quy định tại Thơng tư này chưa thể đáp ứng hết thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm do sự ràng buộc và hạn chế về nội dung pháp lý bởi các quy định tại Bộ luật Dân sự 2005, Luật Đất đai 2003 và các Nghị định hướng dẫn thi hành.

- Trong tiến trình hồn thiện pháp luật, các cơ quan nhà nước cần nghiên cứu, sửa đổi tổng thể, đồng bộ các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản pháp luật cĩ liên quan về xử lý tài sản bảo đảm nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của chủ nợ cĩ bảo đảm trong sự hài hịa lợi ích với các chủ thể khác cĩ liên quan, trong đĩ tập trung vào các nội dung chủ yếu sau đây:

+ Nghiên cứu, tiếp cận các vấn đề về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự dưới giác độ của các nguyên lý về vật quyền bảo đảm. Việc tiếp cận lý thuyết này cho phép bên nhận bảo đảm thực thi ngay các quyền xác lập trên tài sản bảo đảm phát sinh từ thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm đã ký kết, đồng thời giúp bên bảo đảm cĩ khả năng tự mình xử lý khối tài sản bảo đảm và thu hồi lợi ích của mình trong thời gian nhanh nhất với thứ tự ưu tiên thanh tốn cao nhất trong trường hợp đã đăng ký quyền phát sinh từ việc nhận tài sản bảo đảm (đăng ký vật quyền bảo đảm) tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

+ Rà sốt để bãi bỏ những quy định khơng phù hợp với thực tiễn hoặc hạn chế các chủ thể thiết lập, thực hiện các giao dịch bảo đảm, ví dụ như cách thức xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất (Luật Đất đai năm 2003 quy định trong trường hợp khơng xử lý được theo thoả thuận thì quyền sử dụng đất được bán đấu giá, trong khi đĩ Bộ luật Dân sự 2005 quy định bên nhận bảo đảm phải khởi kiện tại Tồ án); nghiên cứu bổ sung một số quy định nhằm đáp ứng

yêu cầu thực tiễn, ví dụ như: những quy định bảo vệ quyền kiểm sốt tài sản thế chấp do bên thế chấp hoặc người thứ ba đầu tư hay bổ sung quy định về xác định tư cách thành viên hộ gia đình, thống nhất tên gọi và nội dung của việc người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người khác của Luật Đất đai 2003 và Bộ luật Dân sự 2005, nghiên cứu bổ sung cơ chế cơ quan thi hành án tham gia vào quá trình thu giữ tài sản bảo đảm trong giai đoạn tiền tố tụng... Việc sửa đổi, bổ sung các quy định nêu trên sẽ gĩp phần giảm thiểu những rủi ro pháp lý, cản trở việc thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm.

+ Nghiên cứu áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn nhằm rút ngắn thời gian giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, giảm chi phí xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời giảm thiểu nguy cơ rủi ro thanh khoản do nợ xấu tăng cao. Thực tiễn cho thấy, bên nhận bảo đảm khơng chỉ quan tâm đến kết quả xử lý tài sản bảo đảm mà cịn quan tâm đến thời điểm thu hồi được vốn vay khi xử lý tài sản bảo đảm. Trong thời gian tới cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về việc áp dụng thủ tục rút gọn, nhằm đẩy nhanh quá trình tiếp cận và xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ.

+ Quy định chính xác, tồn diện thứ tự ưu tiên thanh tốn giữa các chủ thể cĩ quyền, lợi ích liên quan đến tài sản bảo đảm, gĩp phần đảm bảo tính an tồn pháp lý cho các bên khi tham gia giao dịch bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Ngồi ra, Nhà nước cần xây dựng cơ chế thi hành án dân sự hiệu quả, đảm bảo thực thi kết quả xử lý tài sản bảo đảm trong thời gian sớm nhất với chi phí thấp nhất, từ đĩ tạo cơ sở cho bên nhận bảo đảm được thực hiện ngay các quyền hợp pháp của mình đối với tài sản bảo đảm như: quyền thu hồi tài sản, quyền nhận chính tài sản bảo đảm, quyền bán tài sản bảo đảm…

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu chung trong cả nước về giao dịch bảo đảm giúp truy cập, đăng ký nhanh và cung cấp thơng tin kịp thời về tài sản bảo đảm. Đối với tài sản cầm cố, thế chấp là động sản đã cĩ sự quản lý và thơng tin

thống nhất từ Cục Đăng ký giao dịch bảo đảm quốc gia và các Trung tâm trực thuộc. Riêng với bất động sản, các hoạt động về giao dịch bảo đảm được thực hiện thơng qua Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất hoặc Trung tâm thơng tin tài nguyên mơi trường tại các địa phương, chưa cĩ sự quản lý thơng tin một cách hệ thống như đối với động sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng ngân hàng đối với phát triển nghề nuôi cá xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)