Thực trạng tài trợ cho nuơi cá xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng ngân hàng đối với phát triển nghề nuôi cá xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 53 - 57)

2.2. THỰC TRẠNG TÀI TRỢ TÍN DỤNG CHO NUƠI CÁ XUẤT KHẨU

2.2.2. Thực trạng tài trợ cho nuơi cá xuất khẩu

Bảng 2.4: Cho vay ngành cá tra của các TCTD tại Đồng Tháp giai đoạn 2005-2011

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Cho vay ngành cá tra 120 300 1,020 1,499 2,495 2,938 3,724

Trong đĩ:

+ Nuơi trồng 84 195 612 824 1,304 1,267 1,449

Tỷ trọng (%) 70 65 60 55 52 43 39

+ Chế biến 36 105 408 675 1,191 1,671 2,275

Tỷ trọng (%) 30 35 40 45 48 57 61

Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay của NHNN Chi nhánh Đồng Tháp [16] Số cho vay cá tra cũng tăng nhanh cùng với sự tăng trưởng của ngành nuơi trồng và chế biến cá tra xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp khi ngành này phát triển mạnh và từng bước khẳng định vị trí là một trong hai ngành sản xuất mang lại kim ngạch xuất khẩu chính cho tỉnh. Cho vay cá tra luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay ngành thủy sản của tỉnh Đồng Tháp, với tỷ trọng luơn đạt trên 80%. Tăng nhẹ trong giai đoạn 2005, 2006 nhưng sang năm 2007, số cho vay ngành cá tra đã tăng hơn 200% và các năm sau liên tục tăng và duy trì ở mức trên 1.000 tỷ đồng và đạt mức 3.724 tỷ đồng trong năm 2011. Tính đến cuối tháng 8/2012, dư nợ của tỉnh đạt hơn 25.078 tỷ đồng, trong đĩ riêng cá tra hơn 4.900 tỷ đồng.

Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng cho vay nuơi trồng và chế biến cá tra tại Đồng Tháp giai đoạn 2005-2011 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cho vay nuơi trồng Cho vay chế biến

Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay của NHNN Chi nhánh Đồng Tháp [16] Trong cơ cấu cho vay này, cho vay nuơi trồng tuy vẫn tăng trưởng qua các năm nhưng giảm dần về tỷ trọng so với cho vay chế biến (biểu đồ 2.6). Từ mức chiếm 70% tổng số cho vay cá tra vào năm 2005 thì tỷ trọng cho vay nuơi cá đã giảm dần và xuống mức 39% vào năm 2011 (bảng 2.4). Đơn cử như tại Ngân hàng TMCP Cơng thương chi nhánh Đồng Tháp, dư nợ vay đến cuối tháng 8/2012 cho cá tra là khoảng 650 tỷ đồng nhưng thật sự dư nợ cho vay nuơi trồng thủy sản chỉ 16 tỷ đồng; dư nợ cho vay nuơi trồng, chế biến, xuất khẩu (mơ hình khép kín) là hơn 634 tỷ đồng. Với mục đích nâng cao tính an tồn của nguồn vốn cho vay và giám sát chặt chẽ hơn trong quá trình sử dụng vốn vay, các ngân hàng thương mại sẽ ưu tiên chọn cho vay đối với các doanh nghiệp sản xuất và chế biến cá tra fillet xuất khẩu hơn là cho vay các hộ nuơi cá.

Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay đối với cá tra tại Đồng Tháp giai đoạn 2005-2011

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Cho vay nuơi trồng 84 195 612 824 1,304 1,267 1,449 Cho vay chế biến, trong

đĩ: 36 105 408 675 1,191 1,671 2,275

+ Ngắn hạn 26 78 301 529 980 1,353 1,969

+ Trung dài hạn 10 27 107 145 212 318 307

Tổng cộng 120 300 1,020 1,499 2,495 2,938 3,724

Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay của NHNN Chi nhánh Đồng Tháp [16] - Xét về loại hình cho vay thì cho vay ngắn hạn ngày càng chiếm tỷ trọng áp đảo so với cho vay trung, dài hạn, luơn đạt tỷ trọng trên 70% tổng số vốn cho vay chế biến (bảng 2.5).

Đối tượng của cho vay trung dài hạn là để cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở sản xuất thức ăn, sản xuất giống, mở rộng diện tích nuơi, nhà xưởng chế biến, các phịng nghiên cứu, thí nghiệm chất lượng cá,... ở các thành phần kinh tế, chủ yếu là đối với các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp. Đối với người nuơi cá hộ gia đình trước đây, vốn đầu tư dài hạn chủ yếu là nguồn vốn tự cĩ và nguồn huy động khác từ bên ngồi như hùn vốn, gĩp vốn, vay mượn của người thân. Đối tượng của cho vay ngắn hạn là chi phí nguyên liệu cho chế biến thức ăn thủy sản và cá tra fillet như chi phí bột cá, sắn lát, cá nguyên liệu, nhân cơng,…

Do đặc điểm kinh doanh của nghề nuơi cá tra là cần vốn lưu động lớn nên cho vay nuơi trồng chủ yếu là cho vay ngắn hạn phục vụ nhu cầu vốn lưu động của người chăn nuơi như cá giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản, nhân cơng,…

Bảng 2.6: Tỷ trọng vốn tín dụng ngân hàng trên tổng nhu cầu vốn nuơi cá tra xuất khẩu

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 9T/2012

Chi phí nuơi cá

tra 1,091 1,581 2,977 4,195 4,976 6,945 8,328 6,521 Cho vay nuơi

cá tra 84 195 612 824 1,304 1,267 1,449 4,900 Tỷ lệ đáp ứng

nhu cầu vốn (%)

8 12 21 20 26 18 17 75

Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay của NHNN Chi nhánh Đồng Tháp [16] và tính tốn của tác giả

Mặc dù cĩ sự tăng trưởng qua các năm và luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay ngành thủy sản nhưng nguồn vốn tín dụng ngân hàng chỉ đáp ứng một phần nhu cầu vốn đầu tư nuơi cá. Qua bảng 2.6 cho thấy tỷ trọng nguồn vốn tín dụng ngân hàng trên tổng chi phí nuơi cá chỉ đáp ứng trên dưới 20%, chỉ riêng 9 tháng đầu năm 2012 thì tỷ trọng này mới vượt lên mức 75% do số cho vay được tính cho tồn ngành bao gồm cả nuơi trồng lẫn chế biến và Chính phủ đang cĩ chính sách hỗ trợ đặc biệt cho ngành này. Trong giai đoạn đầu khi các doanh nghiệp đầu tư vào ngành chế biến cá tra xuất khẩu thì đa số bắt đầu từ việc đầu tư chế biến xuất khẩu, sau đĩ mới dần mở rộng sang nuơi trồng và chế biến thức ăn nuơi cá và nguồn vốn cho vay của các TCTD cũng đáp ứng tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đĩ, nếu tính cả phần vốn cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp chế biến như là một phần vốn tài trợ cho nghề nuơi cá xuất khẩu thì tỷ trọng vốn cũng chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu vốn nuơi cá. Từ số liệu trên cho thấy mặc dù là ngành cĩ đĩng gĩp lớn vào phát triển kinh tế của tỉnh nhưng nguồn vốn tín dụng ngân hàng dành cho nghề nuơi cá xuất khẩu vẫn cịn khá hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng ngân hàng đối với phát triển nghề nuôi cá xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)