1.2. NHU CẦU VỐN CỦA NGHỀ NUƠI CÁ XUẤT KHẨU VÀ CÁC HÌNH
1.2.3.3. Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất và nâng cao
nâng cao chất lượng sản phẩm ngành thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế nĩi chung cũng như ngành thủy sản nĩi riêng là khơng thể phủ nhận. Theo Hiệp hội chế biến
thủy sản Việt Nam thì đến hết Quý I/2012 cĩ hơn 90% số doanh nghiệp (DN) mong muốn được tăng hạn mức vay vốn với mức thấp nhất là 10 tỉ đồng và cao nhất lên đến 1.400 tỉ đồng để bổ sung vốn lưu động cho chế biến cá tra xuất khẩu; 92,3% số DN cĩ nhu cầu vay vốn khẩn cấp trong quý 2/2012, trong đĩ mức thấp nhất là 10 tỉ đồng và cao nhất là 500 tỉ đồng. Trong khi đĩ, để đảm bảo chỉ tiêu 1,3 triệu tấn nguyên liệu trong năm 2012 thì cần nguồn vốn lên đến 26.000 tỷ đồng, trong đĩ nhĩm sản xuất và xuất khẩu (XK) là nhĩm cĩ nhu cầu vay vốn lớn nhất. Và nguồn vốn được kỳ vọng trong giai đoạn này là nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng, các cơng ty tài chính…
Xuất khẩu thủy sản hiện nay cũng ngày càng gặp nhiều trở ngại hơn khi phải đối mặt với sự cạnh tranh từ một số nước châu Á khác như Bangladesh, Indonesia, Phillipine,… do các mặt hàng xuất khẩu của chúng ta đa số là sơ chế - chiếm đến 99% tổng lượng xuất khẩu, chưa cĩ nhiều sản phẩm giá trị gia tăng. Chính sách nhập khẩu của các thị trường chính cũng ngày càng gay gắt hơn với những yêu cầu về kiểm dịch vệ sinh an tồn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, các vụ kiện chống bán phá giá,… Do đĩ, yêu cầu đầu tư sản xuất theo quy trình chuẩn từ chăn nuơi đến chế biến để đảm bảo vượt qua hàng rào kỹ thuật của nước nhập khẩu sẽ cần rất nhiều sự hỗ trợ vốn từ các tổ chức tín dụng.
1.2.3.4. Tín dụng ngân hàng gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí và đời sống ở nơng thơn vùng nuơi trồng, khai thác thủy sản
Nơng thơn, vùng nuơi trồng, khai thác thủy sản là những khu vực chủ yếu sử dụng vùng nước nuơi trồng và đánh bắt thủy sản. Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay thì sự chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nơng thơn ngày càng cao. Do đĩ, việc phát triển ngành thủy sản ở khu vực nơng thơn gắn liền với các vùng nuơi trồng, đánh bắt thủy sản sẽ gĩp phần nâng cao thu nhập của người dân, tạo cho người dân quen với tác phong cơng nghiệp, tạo điều kiện nâng cao trình độ dân trí cũng như đời sống của người dân ở khu vực này. Bên cạnh đĩ, khi tham gia hoạt động nuơi trồng, đánh bắt thủy sản cũng sẽ
giúp người nơng dân tiếp cận với kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại hơn trong sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đĩ gĩp phần đổi mới bộ mặt nơng thơn ở những vùng này.