8. Cấu trúc luận văn
2.2. Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của học sin hở các trƣờng trung
2.2.2. Thực trạng lựa chọn các lĩnh vực nghiên cứu trong hoạt động nghiên cứu
khoa học của học sinh trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả
Để tìm hiểu về nội dung các lĩnh vực nghiên cứu khoa học của học sinh THCS, chúng tôi tiến hành khảo sát (sử dụng câu hỏi số 2, phụ lục 1, 2) và thu đƣợc kết quả đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.4. Thực trạng lựa chọn các lĩnh vực nghiên cứu khoa học của học sinh
STT Các lĩnh vực Mức độ hứng thú học sinh ĐTB X Lựa chọn giáo viên ĐTB X Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Chọn nhiều Ít chọn Không chọn 1 Khoa học động vật 86 43 21 2,43 26 43 81 1,64 2 Khoa học xã hội và hành vi 62 56 32 2,20 126 15 9 2,78 3 Hóa sinh 24 59 67 1,71 115 13 22 2,62 4 Y sinh và khoa học sức khỏe 41 35 74 1,78 66 28 56 2,07 5 Kĩ thuật Y Sinh 38 23 89 1,66 42 20 88 1,69 6 Sinh học tế bào và phân tử 85 47 18 2,45 39 26 87 1,68 7 Hóa học 38 66 46 1,95 96 29 25 2,47 8 Sinh học trên máy tính
và Sinh - Tin 23 36 91 1,55 84 47 19 2,43 9 Khoa học Trái đất và Môi trƣờng 81 47 22 2,39 89 40 21 2,45 10 Hệ thống nhúng 21 61 68 1,69 32 43 75 1,71 11 Năng lƣợng Hóa học 44 43 63 1,87 33 36 81 1,68 12 Năng lƣợng Vật lí 47 51 52 1,97 71 46 33 2,25 13 Kĩ thuật cơ khí 26 73 51 1,83 101 25 24 2,51 14 Kĩ thuật môi trƣờng 29 75 46 1,89 88 29 33 2,37 15 Khoa học vật liệu 28 56 66 1,75 93 23 34 2,39 16 Toán học 37 44 69 1,79 90 27 35 2,36 17 Vi sinh 46 41 63 1,89 82 43 25 2,38 18 Vật lí và Thiên văn 80 51 19 2,41 93 23 34 2,39 19 Khoa học Thực vật 75 54 21 2,36 98 29 23 2,50 20 Rô bốt và máy thông
minh 88 47 15 2,49 97 28 25 2,48 21 Phần mềm hệ thống 53 36 61 1,95 63 35 52 2,07 22 Y học chuyển dịch 87 42 21 2,44 19 19 112 1,38
Đánh giá kết quả khảo sát của 22 lĩnh vực nghiên cứu, chúng tơi chia thành các nhóm:
Thứ nhất, nhóm lĩnh vực nghiên cứu mà học sinh có hứng thú cao và lựa chọn
nghiên cứu nhiều, nhƣ: Khoa học trái đất và mơi trƣờng; Vật lí thiên văn; khoa học thực vật; Rô bốt và máy thông minh với ĐTB từ 2,36 - 2,49, ở mức 3 – hứng thú.
Thứ hai, nhóm lĩnh vực nghiên cứu mà học sinh có ít hứng thú (ĐTB từ 1,55-
2,20) nhƣng đƣợc lựa chọn nhiều (ĐTB ở mức 3, từ 2,39 - 2,78), cụ thể nhƣ một số lĩnh vực tiêu biểu: Khoa học xã hội và hành vi; Hóa sinh; Sinh học trên máy tính và Sinh - Tin; Khoa học vật liệu; Kĩ thuật cơ khí...
Thứ ba, nhóm lĩnh vực nghiên cứu mà học sinh có hứng thú (ĐTB là 2,44 ở mức
3 – không hứng thú) nhƣng lựa chọn ít (ĐTB là 1,38 mức 2 – ít lựa chọn), chẳng hạn nhƣ: Y học chuyển dịch; Khoa học động vật; Sinh học tế bào và phân tử; Hóa học...
Thứ tư, nhóm lĩnh vực nghiên cứu mà học sinh vừa có ít hứng thú vừa ít lựa
chọn (ĐTB 1,69) nhƣ: Y sinh; Hệ thống nhúng; Năng lƣợng hóa học; Y sinh và khoa học sức khỏe.
Đối với nhóm thứ nhất, học sinh có hứng thú cao với một số lĩnh vực nghiên cứu nhƣ thiên văn, địa lí, thực vật và xã hội. Bởi đây là những lĩnh vực vừa gần gũi lại kích thích tính tị mị, ƣa khám phá của lứa tuổi học sinh THCS. Và chính vì điều này nên có khá nhiều học sinh lựa chọn những đề tài nghiên cứu liên quan đến những điều các em yêu thích, say mê.
Đối với nhóm thứ hai, mặc dù có một số lĩnh vực các em ít hứng thú nhƣng vẫn đƣợc lựa chọn nhiều và đối với nhóm thứ ba, nhiều em có nhiều hứng thú với các lĩnh vực nghiên cứu nhƣng lại ít lựa chọn. Sở dĩ có sự chênh lệch nhƣ vậy, bởi vì, nhiều học sinh khi lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu còn mang tính chất cảm tính, chƣa tìm hiểu rõ ràng về lĩnh vực đƣợc nghiên cứu, một số em nghe thấy tên lĩnh vực là đã thấy thích, thấy hứng thú tìm hiểu. Tuy nhiên, sau khi gặp và trao đổi với giáo viên hƣớng dẫn, học sinh sẽ xác định đƣợc cụ thể cái gì nghiên cứu đƣợc và phù hợp với khả năng của mình. Do đó, việc lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu có sự thay đổi khá nhiều so với lúc đầu.
Đối với nhóm thứ tƣ, có một số lĩnh vực nghiên cứu cịn mới, học sinh chƣa có cơ hội tìm hiểu nhiều nên chƣa có hứng thú cũng nhƣ sẽ ít có sự lựa chọn hơn.
Qua sự phân tích trên, có thể khẳng định vai trò rất lớn của giáo viên trong định hƣớng sự lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu sao cho phù hợp với nhận thức, năng lực, sở trƣờng và hứng thú của học sinh. Điều này cũng đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có sự hiểu biết sâu rộng với nhiều lĩnh vực khác nhau để có thể tƣ vấn, hỗ trợ học sinh lựa chọn đúng lĩnh vực nghiên cứu phù hợp.
2.2.3. Thực trạng về các kĩ năng nghiên cứu khoa học của học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả
Khi thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học thì các kĩ năng nghiên cứu đóng vai trị quan trọng quyết định đến chất lƣợng và sự thành công của đề tài. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát (sử dụng câu hỏi 3, phụ lục 1, 2) và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.5a. Tự đánh giá của học sinh về các kĩ năng nghiên cứu khoa học của học sinh các trƣờng THCS Cẩm Phả (N=150)
TT Các kĩ năng Các mức độ
Tốt Khá TB Yếu Kém ĐTB
1
Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xây dựng tên đề tài 47 49 51 3 0 3,94 2 Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu 27 26 81 16 0 3,41 3 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu 39 51 49 11 0 3,83 4 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 28 62 35 24 1 3,64 5
Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn và tài liệu sách báo.
27 30 61 28 4 3,43
6 Xây dựng cơ sở lí luận
cho đề tài nghiên cứu 18 24 74 31 3 3,22 7 Lựa chọn, vận dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp 45 31 57 14 3 3,73 8 Phân tích kết quả nghiên cứu 22 30 65 26 7 3,44 9 Viết các cơng trình nghiên cứu 24 42 59 21 4 3,51 ĐTB chung 3,54
Với 5 mức độ kĩ năng: Tốt, khá, trung bình, yếu và kém, kết quả khảo sát cho thấy tự đánh giá về các kĩ năng trong nghiên cứu khoa học của các em ở mức độ Khá (ĐTB chung = 3,54). Tuy nhiên, có sự chênh lệch trong tự đánh giá về các kĩ năng khác nhau của các em, nhƣng chênh lệch không lớn, ĐTB đạt từ 3,22 - 3,94. Cụ thể:
Có 8/9 kĩ năng đƣợc các em tự đánh giá ở mức độ Khá (ĐTB từ 3,41 - 3,94). Trong số 8 kĩ năng này, kĩ năng xây dựng kế hoạch nghiên cứu đƣợc các em đánh giá ở mức độ Khá nhiều nhất.
Riêng kĩ năng Xây dựng c sở lí luận cho đề tài nghiên cứu ĐTB chỉ đạt 3,22. Điều này cho thấy, trong khi thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học, việc phân tích, hệ thống hóa các nội dung lí thuyết để làm cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu của học sinh còn thực hiện chƣa tốt. Có thể lí giải vì, ở độ tuổi này học sinh cũng khó có thể tìm hiểu sâu hoặc có những lập luận, khái qt ở mức độ cao, vốn từ khoa học vẫn cịn hạn chế. Để có thể thực hiện tốt kĩ năng này, đòi hỏi sự quan tâm, hƣớng dẫn của giáo viên để giúp các em tìm đúng, đủ nguồn tài liệu, phân tích, hình thành các khái niệm công cụ cần thiết làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu, thử nghiệm sau này của học sinh.
Kết quả khảo sát trong bảng 2.5b cũng cho thấy, nhìn chung giáo viên đánh giá mức độ các kĩ năng của học sinh trong nghiên cứu khoa học cũng chƣa cao, chỉ đạt mức Trung bình (Với ĐTB chung = 3,37), tỉ lệ lựa chọn các kĩ năng ở mức độ Trung bình vẫn cao hơn các mức độ cịn lại. Sự chênh lệch trong đánh giá ở các kĩ năng cũng không lớn. Có 4/9 kĩ năng của học sinh đƣợc đánh giá ở mức độ Khá (ĐTB từ 3,50 - 3,70).
So sánh với tự đánh giá của học sinh, giáo viên đánh giá có phần khắt khe hơn nhƣng cũng thừa nhận là học sinh đã biết phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và đặt tên cho đề tài (ĐTB = 3,70), bƣớc đầu biết vận dụng và phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài (ĐTB = 3,57), biết cách xác định các nhiệm vụ nghiên cứu (ĐTB = 3,53), Lựa chọn, vận dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp (ĐTB = 3,50). Tuy nhiên, học sinh vẫn còn hạn chế ở một số kĩ năng nhƣ: Xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài, phân tích kết quả nghiên cứu, viết cơng trình nghiên cứu...do đó cần có sự hỗ trợ nhiều từ giáo viên hƣớng dẫn.
Bảng 2.5b. Đánh giá của giáo viên về các kĩ năng nghiên cứu khoa học của học sinh các trƣờng THCS Cẩm Phả (N=150)
TT Các kĩ năng Các mức độ
Tốt Khá TB Yếu Kém ĐTB
1 Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và
xây dựng tên đề tài 37 44 59 7 3 3,70 2 Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu 34 39 56 14 7 3,53
3 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu 27 36 60 19 8 3,37
4 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 20 27 64 24 15 3,09
5 Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực
tiếp, phỏng vấn và tài liệu sách báo. 32 42 48 25 3 3,50
6 Xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài nghiên
cứu 28 35 47 27 13 3,25
7 Lựa chọn, vận dụng phối hợp các
phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp 36 49 40 14 11 3,57 8 Phân tích kết quả nghiên cứu 21 39 54 23 13 3,21
9 Viết các cơng trình nghiên cứu 19 43 49 21 18 3,16
ĐTB chung 3,37
Nhƣ vậy, kết quả khảo sát ở trên cũng cho thấy học sinh THCS thành phố Cẩm Phả cơ bản đã có ý thức và bƣớc đầu hình hình thành đƣợc một số kĩ năng và kinh nghiệm khi tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, các em cịn gặp nhiều khó khăn do các yếu tố chủ quan và khách quan mang lại. Một phần có thể do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, do mới bắt đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học hoặc các kỹ năng nghiên cứu cịn hạn chế. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với cán bộ quản lý, giáo viên là phải tăng cƣờng rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu khoa học cho học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh. Ngồi ra, cũng cần có quan tâm của các cấp, sự hƣớng dẫn của các giáo viên để các em khắc phục đƣợc một số khó khăn. Từ đó, học sinh sẽ tích lũy, học hỏi kinh nghiệm và hoàn thiện dần các kĩ năng nghiên cứu khoa học.
2.2.4. Thực trạng năng lực hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả
Để tìm hiểu đầy đủ hơn về vấn đề trên, chúng tôi khảo sát năng lực hƣớng dẫn của giáo viên trên cơ sở đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh (sử dụng
câu hỏi số 5, phụ lục 1; câu hỏi số 5, mục II, phụ lục 2; câu hỏi số 2, mục II, phụ lục 3). Kết quả thể hiện trong bảng sau:
* Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên :
Bảng 2.6a. Đánh giá của cán bộ quản lý và tự đánh giá của giáo viên về năng lực hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học (N = 165)
TT Các nội dung Các mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém ĐTB 1 Năng lực hƣớng dẫn học sinh lựa chọn vấn đề nghiên cứu 39 62 55 9 0 3,79 2 Năng lực hƣớng dẫn học sinh xây dựng đề cƣơng nghiên cứu
31 59 62 13 0 3,65
3
Năng lực hƣớng dẫn học sinh thu thập tài liệu nghiên cứu
28 47 71 19 0 3,51
4
Năng lực hƣớng dẫn học sinh lựa chọn, phân tích, tƣ liệu, viết đề án
30 54 67 14 0 3,61
5
Năng lực hƣớng dẫn học sinh trình bày kết quả nghiên cứu
33 44 65 23 0 3,53
ĐTB chung 3,62
Qua việc khảo sát việc tự đánh giá năng lực hƣớng dẫn của giáo viên cho thấy, các thầy, cô đều khá tự tin về năng lực hƣớng dẫn của mình (ĐTB chung đạt 3,62 - mức Khá). Điểm trung bình khảo sát ở các năng lực đạt từ 3,51 - 3,79. Khơng có sự chênh lệch quá lớn trong việc đánh giá các năng lực hƣớng dẫn học sinh thực hiện nghiên cứu khoa học.
Có hai năng lực giáo viên đánh giá có ĐTB tƣơng đƣơng nhau là: Năng lực hướng dẫn học sinh thu thập tài liệu nghiên cứu và năng lực hướng dẫn học sinh trình bày kết quả nghiên cứu (ĐTB đạt 3,51 và 3,53). Tuy nhiên, năng lực hƣớng dẫn học sinh
thu thập tài liệu nghiên cứu có ĐTB thấp hơn so với năng lực hƣớng dẫn học sinh trình bày kết quả nghiên cứu. Điều này cho thấy, giáo viên cịn có những hạn chế nhất định trong quá trình hƣớng dẫn học sinh thu thập tài liệu nghiên cứu. Trên thực tế, đây cũng là những khó khăn mà giáo viên gặp phải trong quá trình hƣớng dẫn học sinh của mình khi mà trình độ nghiên cứu và kinh nghiệm của học sinh còn nhiều hạn chế.
Thực tế cho thấy, giáo viên phải thực hiện khá nhiều công việc, ngoài các giờ lên lớp. Một số giáo viên vẫn cịn phải cùng một lúc đảm nhiệm nhiều mơn học nên khơng có nhiều thời gian để tập trung nghiên cứu khoa học cũng nhƣ hƣớng dẫn học sinh của mình. Ngồi ra, năng lực hƣớng dẫn học sinh không đồng đều giữa các giáo viên cũng là trở ngại lớn trong việc hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học.
* Đánh giá của học sinh:
Bảng 2.6b. Đánh giá của học sinh về năng lực hƣớng dẫn của giáo viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh (N=150)
TT Các năng lực
Các mức độ
Tốt Khá TB Yếu Kém ĐTB
SL SL SL SL SL
1 Năng lực hƣớng dẫn học sinh lựa
chọn vấn đề nghiên cứu 104 21 22 3 0 4,51
2 Năng lực hƣớng dẫn học sinh xây
dựng đề cƣơng nghiên cứu 82 34 30 4 0 4,29
3 Năng lực hƣớng dẫn học sinh thu
thập tài liệu nghiên cứu 94 23 31 2 0 4,39
4 Năng lực hƣớng dẫn học sinh, lựa
chọn, phân tích, tƣ liệu, viết đề án 48 36 63 3 0 3,86 5 Năng lực hƣớng dẫn học sinh
trình bày kết quả nghiên cứu 40 36 70 4 0 3,75
ĐTB chung 4,15
Kết quả thể hiện trong bảng số liệu cho thấy, hầu hết các em học sinh đều đánh giá năng lực hƣớng dẫn của giáo viên ở mức Khá trở lên (ĐTB chung đạt 4,15 điểm). Trong số các năng lực của giáo viên, có 3/5 năng lực đƣợc học sinh đánh giá ở mức độ Tốt. Đó là: Năng lực hƣớng dẫn học sinh lựa chọn vấn đề nghiên cứu (ĐTB =
4,50) và năng lực hƣớng dẫn học sinh xây dựng đề cƣơng nghiên cứu (ĐTB = 4,29). Năng lực hƣớng dẫn học sinh thu thập tài liệu nghiên cứu (ĐTB = 4,39). Hai năng lực còn lại đều đƣợc đánh giá ở mức độ Khá (ĐTB từ 3,74 - 3,86).
Trong 5 mức độ đánh giá, số học sinh đánh giá năng lực hƣớng dẫn của giáo viên ở mức Khá và Tốt có ĐTB tƣơng đối cao, khơng có năng lực nào bị đánh giá ở mức Kém, mức Yếu cũng có rất ít. Tuy nhiên, điều này cũng rất đáng quan tâm vì nó thể hiện sự không đồng đều về năng lực của các giáo viên hƣớng dẫn. Do đó, lãnh đạo nhà trƣờng cần chú ý bồi dƣỡng thêm năng lực cho đội ngũ giáo viên để họ có thể làm tốt việc hƣớng dẫn học sinh làm nghiên cứu khoa học.
Tóm lại, trong hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh, giáo viên hƣớng