8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
Hiệu quả công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau, để làm rõ vấn đề này tác giả sử dụng câu hỏi số (Phụ lục 3). Kết quả thể hiện nhƣ sau:
Bảng 2.14. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến cơng tác quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh THCS
TT Các yếu tố Mức độ ảnh hƣởng Thứ bậc Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Trung bình Ít Ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng Yếu tố chủ quan 1 Đặc điểm nhận thức của học sinh 65 33 28 21 18 4 2
Nhu cầu, kĩ năng nghiên cứu khoa học của học sinh
71 38 21 19 16 3
3
Trình độ, năng lực chun mơn của đội ngũ giáo viên hƣớng dẫn
89 36 17 14 9 2
4
Năng lực quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ quản lý 106 31 13 9 6 1 Yếu tố khách quan 1 Quy chế dạy học và quy chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinhTHCS 91 34 22 12 6 2 2 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học 113 19 17 11 5 1 3 Môi trƣờng giáo dục 85 26 19 19 16 3
4 Công tác thi đua,
* Về các yếu tố chủ quan:
Trong số các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh, năng lực quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ quản lý đƣợc đánh giá là Rất ảnh hưởng với ĐTB = 4,35. Đây đƣợc coi là yếu tố có
vai trị quyết định đến hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh. Ngƣời quản lý trong nhà trƣờng khơng chỉ có u cầu về phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn cao mà cịn là ngƣời giàu kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, có tầm nhìn và biết cách sắp xếp, tổ chức các nội dung trong hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học của học sinh. Muốn nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động này, đòi hỏi họ phải biết sử dụng hợp lý các biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế, phát huy những tiềm năng của mỗi nhà trƣờng.
Các yếu tố khác nhƣ: Trình độ, năng lực chun mơn của đội ngũ giáo viên hƣớng dẫn (ĐTB =4,10); nhu cầu, kĩ năng nghiên cứu của học sinh (ĐTB =3,76) và đặc điểm nhận thức của học sinh (ĐTB =3,64) cũng đƣợc đánh giá là ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh THCS.
Trên thực tế, để thực hiện có chất lƣợng một đề tài nghiên cứu khoa học phụ thuộc khá lớn vào ngƣời giáo viên tham gia hƣớng dẫn học sinh. Bên cạnh sự nỗ lực, tìm tịi, sáng tạo của học sinh, giáo viên hƣớng dẫn phải đóng vai trị là ngƣời dẫn đƣờng, chỉ lối đồng hành cùng các em trong suốt q trình nghiên cứu. Do đó, đội ngũ giáo viên tham gia hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học cần đáp ứng tốt nhiều kĩ năng khác nhau và có nhiều kinh nghiệm trong thực hành nghiên cứu khoa học của chính bản thân mình. Nếu trình độ và năng lực chuyên môn của giáo viên ở mức độ yếu sẽ rất khó khăn để giúp học sinh hồn thành các u cầu trong hoạt động nghiên cứu của các em.
Nhƣ vậy, để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác quản lý nói chung, hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh nói riêng cần chú ý tới việc bồi dƣỡng năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo nhà trƣờng, năng lực chuyên môn của cán bộ, giáo viên mỗi nhà trƣờng.
* Về các yếu tố khách quan
Yếu tố khách quan ảnh hƣởng lớn nhất tới hiệu quả của công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh là cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động
nghiên cứu khoa học với ĐTB = 4,36. Đây cũng là một khó khăn trong việc tổ chức nghiên cứu khoa học cho học sinh bởi nó liên quan đến việc nghiên cứu, thử nghiệm các cơng trình, đề tài của học sinh. Cơ sở vật chất khơng chỉ là phịng thực hành, thí nghiệm mà còn bao gồm các trang thiết bị hiện đại phục vụ quá trình tìm hiểu, nghiên cứu của học sinh. Trong khi đó, vốn ngân sách của nhà trƣờng cịn hạn hẹp, xã hội hóa chƣa nhiều nên giáo viên thƣờng hƣớng học sinh thực hiện những nghiên cứu đơn giản, phù hợp với điều kiện nhà trƣờng nên đơi khi chất lƣợng các cơng trình của học sinh chƣa cao.
Bên cạnh đó, những quy chế, quy định trong dạy học và nghiên cứu khoa học cũng ảnh hƣởng khá lớn tới hiệu quả của công tác quản lý nghiên cứu khoa học của học sinh với ĐTB = 4,16. Do đó, hệ thống văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo hoặc các quy định về việc thực hiện cần phải rõ ràng, cụ thể để học sinh cũng nhƣ giáo viên biết cách thực hiện và cán bộ quản lý cũng có những tiêu chí phù hợp trong kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nghiên cứu khoa học của học sinh.
Ngồi ra, mơi trƣờng giáo dục và công tác thi đua, khen thƣởng cũng là những yếu tố có tác động tới việc hình thành động cơ, động lực nghiên cứu của học sinh cũng nhƣ giáo viên. Môi trƣờng giáo dục trong nhà trƣờng an toàn, thân thiện, lành mạnh cũng tạo cơ sở để các em phát hiện vấn đề, nuôi dƣỡng ý tƣởng sáng tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học.
2.5. Đánh giá chung về hoạt động nghiên cứu khoa học và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trƣờng THCS, thành phố Cẩm Phả, tỉnh