8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trung học
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh
trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả
Tìm hiểu về nội dung kiểm tra, đánh giá thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4, mục III, phụ lục 2, 3. Kết quả thể hiện ở bảng dƣới đây:
Bảng 2.13. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả TT Các nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Hiếm khi Không bao giờ 1
Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của
học sinh 19 35 70 27 14 3,11
2
Theo dõi, giám sát, đánh giá thƣờng xuyên quá trình hƣớng dẫn của giáo viên và thực hiện đề tài của học sinh
27 48 54 25 11 3,33
3
Biểu dƣơng, khen thƣởng giáo viên tích cực, có kết quả tốt trong hoạt động
hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học 29 56 53 22 5 3,50
4 Phê bình, nhắc nhở các giáo viên chƣa
tích cực trong q trình thực hiện 32 60 51 18 4 3,59
5
Kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học thông qua đợt báo cáo, đánh giá trƣớc Hội đồng chấm đề tài
41 45 65 11 3 3,67
6
Kiểm tra đánh giá các điều kiện cơ sở, vật chất phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh
31 33 76 17 8 3,38
7 Phối hợp các lực lƣợng liên quan cùng
tham gia kiểm tra, đánh giá 15 27 81 29 13 3,01
8
Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa
học của học sinh 40 36 71 13 5 3,56
ĐTB chung 3,39
Nhìn chung, mức độ thực hiện các nội dung trong việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trƣờng THCS vẫn chƣa đƣợc thƣờng
xuyên (ĐTB chung đạt 3,39 điểm – đạt mức độ đôi khi). Tuy nhiên, trong số các nội dung khảo sát vẫn có sự khác biệt trong đánh giá về mức độ thực hiện. Cụ thể:
Những nội dung đã thực hiện thƣờng xuyên nhƣ: Biểu dư ng, khen thưởng giáo
viên tích cực, có kết quả tốt trong hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học (ĐTB =3,50); Phê bình, nhắc nhở các giáo viên chưa tích cực trong q trình thực hiện (ĐTB =3,59); Kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học thông qua đợt báo cáo, đánh giá trước Hội đ ng chấm đề tài (ĐTB =3,67); Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh (ĐTB =3,56). Có thể thấy, Hiệu trƣởng nhà trƣờng đã có sự quan tâm khá sát sao đến việc thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh cũng nhƣ sự hƣớng dẫn học sinh thực hiện hoạt động này của đội ngũ giáo viên. Điều này đã góp phần vào việc biểu dƣơng, khen thƣởng hay phê bình, trách phạt chính xác, kịp thời khơng chỉ trong q trình thực hiện hoạt động mà còn sau khi hoạt động này kết thúc, nhất là trong khâu rút kinh nghiệm để những năm học sau tổ chức tốt hơn.
Tuy nhiên, vẫn còn một số nội dung thực hiện chƣa đƣợc thƣờng xuyên, mức độ cịn ít nhƣ: Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của
học sinh; Phối hợp các lực lượng liên quan cùng tham gia kiểm tra, đánh giá; Theo dõi, giám sát, đánh giá thường xuyên quá trình hướng dẫn của giáo viên và thực hiện đề tài của học sinh (Với ĐTB dƣới 3,40 - ở mức 3 - Đôi khi). Điều này chứng tỏ các
trƣờng vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá một cách cụ thể cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh. Do đó, việc theo dõi, giám sát, đánh giá thƣờng xuyên việc thực hiện quá trình này của học sinh và giáo viên hƣớng dẫn cũng không nhiều.
Ngoài ra, trong kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động này cũng gặp hạn chế trong phối hợp các lực lƣợng tham gia đánh giá cùng với nhà trƣờng nhƣ huy động cha mẹ học sinh, các cá nhân, tổ chức ngồi nhà trƣờng...Do đó, việc thực hiện nội dung này cũng chƣa đƣợc thƣờng xuyên, dừng ở mức 3 - Đôi khi.
Nhƣ vậy, để làm tốt công tác việc kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trƣờng THCS trên địa bàn, đội ngũ cán bộ quản lý nhà trƣờng cần thấy đƣợc những việc chƣa làm đƣợc để kịp thời điều chỉnh, những việc thực hiện thƣờng xuyên thì cũng cần duy trì, phát huy. Trong thời gian tới, mỗi nhà trƣờng cần có sự thống nhất trong xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
nghiên cứu khoa học của học sinh cũng nhƣ huy động lực lƣợng phối hợp cùng tham gia kiểm tra, đánh giá hoạt động này, đảm bảo tính khách quan, khoa học.
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả