Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh​ (Trang 60 - 63)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trung học

2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của

cơ sở thành phố Cẩm Phả

2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả học sinh trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả

Để tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh, lãnh đạo nhà trƣờng cần phải xây dựng kế hoạch một cách cụ thể, chi tiết dựa trên tình hình thực tế của nhà trƣờng. Để tìm hiểu rõ vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả (sử dụng câu hỏi số 1, mục III, phụ lục 2, 3). Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.10. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả (N=165)

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Hiếm khi Không bao giờ 1 Xác định mục tiêu tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh

114 24 27 0 0 4,53

2

Dự kiến chỉ tiêu cho từng loại hình nghiên cứu khoa học của học sinh.

65 34 41 25 0 3,84

3

Xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn, có kĩ năng hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học

51 35 41 34 4 3,58

4

Xây dựng, sử dụng và bảo quản các thiết bị phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh.

42 31 47 37 8 3,38

5

Dự kiến nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh.

53 32 44 36 0 3,62

6

Dự kiến các biện pháp phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng để quản lý tốt hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh.

73 25 56 11 0 3,97

7

Khảo sát nhu cầu nghiên cứu khoa học của học sinh, làm cơ sở lập kế hoạch

35 39 38 42 11 3,27

8

Lấy ý kiến đóng góp của tồn thể cán bộ, giáo viên cho bản dự thảo kế hoạch

61 27 59 18 0 3,79

Kết quả bảng trên cho thấy, nhìn chung việc thực hiện các nội dung trong xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở mức độ

Thường xuyên (ĐTB chung đạt 3,75). Tuy nhiên cũng có sự đánh giá khác nhau ở

mức độ thực hiện các nội dung cụ thể trong xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh. Cụ thể:

Xác định mục tiêu tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh là việc làm Rất thường xuyên (ĐTB đạt 4,53). Việc xác định mục tiêu có ý nghĩa rất lớn đến việc triển khai tổ chức thực hiện các nội dung trong nghiên cứu khoa học của học sinh, đồng thời nó cũng là căn cứ để đánh giá kết quả thực hiện nghiên cứu khoa học của học sinh, đánh giá đƣợc phần nào sự hình thành những phẩm chất và năng lực của các em trong hoạt động này.

Những nội dung đƣợc đánh giá thực hiện ở mức Thường xuyên là: Dự kiến

các biện pháp phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng để quản lý tốt hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ĐTB = 3,97). Dự kiến chỉ tiêu cho từng loại hình nghiên cứu khoa học của học sinh (ĐTB =3,62). Thực hiện tốt hai nội dung này sẽ giúp ngƣời quản lý nhà trƣờng biết đƣợc số lƣợng đăng ký các đề tài để chỉ đạo giáo viên hƣớng dẫn học sinh làm khoa học, đồng thời làm cơ sở để phân công nhiệm vụ cho các bộ phận liên quan, đội ngũ cán bộ, giáo viên trong trƣờng nhằm thực hiện tốt việc tổ chức và hỗ trợ học sinh thực hiện nghiên cứu khoa học.

Bên cạnh đó, hiệu trƣởng nhà trƣờng cũng đã thƣờng xuyên thực hiện việc lấy ý kiến đóng góp của tồn thể cán bộ, giáo viên cho bản dự thảo kế hoạch (ĐTB =3,79). Điều này thể hiện thái độ cầu thị, tính dân chủ trong việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh THCS.

Việc xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn, có kĩ năng hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học (ĐTB =3,62) cũng luôn là yêu cầu bắt buộc đối với nhà trƣờng nói chung, giáo viên nói riêng. Muốn tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần quan tâm tới việc rèn luyện, bồi dƣỡng trình độ và năng lực chuyên sâu của mỗi giáo viên, phát huy đƣợc năng lực của họ.

Trong số các nội dung trên, việc khảo sát nhu cầu nghiên cứu khoa học của học sinh, làm cơ sở lập kế hoạch quản lý lại ít đƣợc quan tâm thực hiện thƣờng xuyên, nội dung này chỉ ở mức "Đôi khi" với ĐTB = 3,32. Trong khi đó, hiệu quả quản lý các nội dung trong hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh cần phải dựa trên nhu cầu nghiên cứu của học sinh là nhiều hay ít để lập kế hoạch quản lý cũng nhƣ dự trù các nguồn lực để hỗ trợ quá trình thực hiện hoạt động này thực sự có chất lƣợng.

Nhƣ vậy, qua bảng khảo sát cho thấy việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong từng nội dung cụ thể của các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Cẩm Phả đã đƣợc quan tâm và thực hiện thƣờng xuyên nhƣng chƣa thật đồng đều ở tất cả các nội dung. Việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh là rất quan trọng vì nó quyết định lớn đến quá trình tổ chức, chỉ đạo và đánh giá hoạt động này của ngƣời quản lý. Do đó, trong cơng tác quản lý, cần chú ý đầu tƣ kĩ lƣỡng vào việc lập kế hoạch quản lý hoạt động này một cách hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh​ (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)