8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trung học
2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh
ở các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả
Để tìm hiểu thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả, chúng tôi đã tiến hành khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên (sử dụng câu hỏi số 2, mục III, phụ lục 2, 3). Kết quả thống kê đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 2.11. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của các trƣờng THCS thành phố Cẩm Phả
TT Nội dung khảo sát
Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Hiếm khi Không bao giờ 1
Thành lập ban chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh
92 66 7 0 0 4,52
2
Phân công các thành viên phụ trách chỉ đạo thực hiện các lĩnh vực cụ thể hoạt động nghiên cứu khoa học
81 75 9 0 0 4,44
3
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận liên quan để tổ chức, sắp xếp hoạt động hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh hợp lý
24 32 58 41 10 3,12
4
Chuẩn bị các nguồn lực trong triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh
45 58 40 19 3 3,75
5
Hƣớng dẫn việc báo cáo kết quả và tiến trình triển khai thực hiện các nội dung đối với từng thời điểm theo kế hoạch đề ra để kịp thời điều chỉnh
47 51 55 12 0 3,81
ĐTB chung 3,92
Nhìn chung, các nội dung đƣợc khảo sát trong việc tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh THCS trên địa bàn thành phố đều đƣợc đánh giá là thực hiện thƣờng xuyên (ĐTB chung đạt 3,92). Trên thực tế, ở các trƣờng
THCS trên địa bàn, lãnh đạo nhà trƣờng cũng đã coi hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh là nhiệm vụ mũi nhọn bên cạnh việc bồi dƣỡng và thi học sinh giỏi. Do đó, trong quá trình thực hiện, lãnh đạo nhà trƣờng đã thực hiện rất thƣờng xuyên việc
Thành lập ban chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh (ĐTB đạt 4,52)
và Phân công các thành viên phụ trách chỉ đạo thực hiện các lĩnh vực cụ thể hoạt động nghiên cứu khoa học (ĐTB đạt 4,44). Những việc làm này đã thể hiện đƣợc tính
kịp thời trong việc triển khai hoạt động này tới học sinh trong trƣờng, đồng thời cũng khẳng định vai trò quan trọng của hoạt động này trong công tác giáo dục và đào tạo của mỗi nhà trƣờng. Điều này cũng dẫn tới việc Chuẩn bị các ngu n lực trong triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh và Hướng dẫn việc báo cáo kết quả và tiến trình triển khai thực hiện các nội dung đối với từng thời điểm theo kế hoạch đề ra để kịp thời điều chỉnh (ĐTB đều đạt từ 3,75 - 3,81).
Tuy nhiên, trong quá trình quản lý tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh vẫn cịn có hạn chế trong Xây dựng c chế phối hợp giữa các bộ phận liên
quan để tổ chức, sắp xếp hoạt động hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh hợp lý (ĐTB chỉ đạt 3,12, ở mức 3 - Đơi khi). Đây có lẽ là khó khăn ở hầu hết các nhà
trƣờng THCS trên địa bàn. Việc xây dựng cơ chế phối hợp còn nhiều bất cập, chịu sự chi phối của nhiều yếu tố. Do đó, trong q trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh cần có một cơ chế rõ ràng giữa các bộ phận liên quan để tổ chức hoạt động này thực sự đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.