8. Cấu trúc luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất
hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Cẩm Phả. Mỗi biện pháp đều nhằm một mục đích riêng mà có tính độc lập tƣơng đối.
Tuy nhiên, giữa các biện pháp này ln có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh THCS trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Do đó, để thực hiện thành công công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh, cán bộ quản lý nhà trƣờng không thể thực hiện từng biện pháp riêng lẻ, rời rạc mà cần thực hiện một cách đồng bộ để phát huy tác dụng của chúng. Các biện pháp có tác động qua lại với nhau một cách biện chứng, cụ thể:
Biện pháp 1: "Tổ chức b i dư ng nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên, học sinh, phụ huynh học sinh các trường THCS thành phố Cẩm Phả về hoạt động nghiên cứu khoa học" nhằm tác động một cách đầy đủ đến nhận thức, thái độ của tất cả các đối tƣợng trong và ngồi nhà trƣờng. Trên cơ sở đó, việc thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh nói riêng và quản lý hoạt động này của nhà trƣờng sẽ có hiệu quả hơn.
Biện Pháp 2: "Tổ chức b i dư ng năng lực hướng dẫn học sinh nghiên cứu
khoa học cho đội ngũ giáo viên các trường trung học c sở trên địa bàn thành phố Cẩm Phả" hƣớng đến việc hoàn thiện năng lực của đội ngũ giáo viên trong quá trình
hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, giúp các em hình thành và phát triển các kĩ năng nghiên cứu của nhà khoa học trong tƣơng lai. Mặt khác, việc bồi dƣỡng năng lực hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học cho giáo viên cũng góp phần nâng cao chất lƣợng các đề tài nghiên cứu của học sinh.
Biện pháp 3: "Bám sát mục tiêu hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh
khi lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện ở các trường THCS" hƣớng tới việc
xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh và tổ chức triển khai hoạt động này có hiệu quả hơn, các nội dung trong lập kế hoạch và tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý.
Biện pháp 4“Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học
của học sinh các trường THCS trên địa bàn thành phố Cẩm Phả theo mục tiêu và kế hoạch đã xây dựng”nhằm theo dõi quá trình triển khai kế hoạch, cách thức tổ chức
hoạt động và kịp thời điều chỉnh, rút kinh nghiệm những điểm còn hạn chế và phát huy những điểm mạnh, đánh giá sản phẩm hoạt động của học sinh một cách khách quan, chính xác.
Biện pháp 5: "Phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh THCS" nhằm đẩy mạnh sự liên kết, tính đồng
thuận giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng trong tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh.
Biện pháp 6: "Thực hiện xã hội hóa giáo dục, đảm bảo trang thiết bị và các
điều kiện c sở vật chất khác phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh"
hƣớng tới việc khắc phục những khó khăn trong q trình nghiên cứu của học sinh và tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động này diễn ra có kết quả.