BẢNG 2.9 VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO ĐỐI TƢỢNG KHÁCH HÀNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 70 - 71)

C. Tiền gửi chuyên dùng:

BẢNG 2.9 VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO ĐỐI TƢỢNG KHÁCH HÀNG

địa bàn.

Nhìn chung, vốn huy động ngoại tệ quy đổi VND tăng qua các năm, vào năm 2012 là 917 tỷ đồng, năm 2013 là 1.196,8 tỷ đồng tăng 30,5% so với năm 2012, năm 2014 là 1.226 tỷ đồng, tăng chỉ có 2,4% so với năm 2013. Vốn huy động ngoại tệ tăng chậm trong năm 2014 là do các đối thủ cạnh tranh trong địa bàn Bình Dương như Eximbank, Vietinbank,… tăng cường cạnh tranh lôi kéo các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như chú trọng hơn vào lĩnh vực thanh toán quốc tế, một phần cũng là do lãi suất huy động ngoại tệ của Vietcombank giảm.

Tóm lại, việc huy động vốn theo ngoại tệ hay nội tệ đều quan trọng như nhau. Ngân hàng cần tăng cường khả năng cạnh tranh lôi kéo khách hàng trong địa bàn, giành lại thị phần, tranh thủ tất cả các nguồn có thể huy động được để nâng cao hiệu quả huy động vốn và đạt kế hoạch đề ra.

2.3.2.4. Phân tích vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng

BẢNG 2.9 VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO ĐỐI TƢỢNG KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tiền gửi cá nhân, hộ gia

đình 2.887,7 4.505,0 5.306,1 0,6 1.617,2 0,2 801,1

Tỷ trọng (%) 50,7% 52,7% 54,1%

Tiền gửi tổ chức kinh tế 2.808,0 4.043,3 4.501,8 0,4 1.235,4 0,1 458,5

Tỷ trọng (%) 49,3% 47,3% 45,9%

Tổng cộng 5.695,7 8.548,3 9.807,9

Tiền gửi của cá nhân, hộ gia đình: luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tiền huy động (trên 50%), năm 2012 tỷ trọng này là 50,7%, sang năm 2013 tăng lên 52,7% và năm 2014 tiếp tục tăng lên 54,1%. Đây là nguồn tiền huy động ổn định và trong thời gian tới VCB sẽ tập trung tăng cường để hướng đến thị trường bán lẻ rộng lớn, ổn định và nhiều tiềm năng.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế: Mặc dù nguồn vốn này tăng qua các năm nhưng lại chiếm tỷ trọng giảm dần, năm 2012 chiếm tỷ trọng là 49,3%, năm 2013 là 47,3% và năm 2014 giảm xuống 45,9%. Có thể do VCB đang ngày càng tập trung huy động vốn từ dân cư, đánh vào thị trường bán lẻ nhiều hơn nên làm tỷ trọng vốn huy động từ tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng giảm so với vốn huy động từ cá nhân, hộ gia đình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)